Chuyện về 500 người mù bái kiến Đức Phật | Tu luyện cố sự
Xin chào các em thiếu niên thân mến, chị là chị Thuần Tử. Chị nghĩ các em chắc hẳn đều từng chơi trò ghép tranh rồi nhỉ. Thế thì, các em nhất định sẽ biết trong quá trình ghép tranh, muốn có thể tìm được thật nhanh mảnh tranh ghép chính xác, thì không hề dễ dàng gì, mà muốn ghép hoàn thành cả bức tranh một cách nhẹ nhàng như mong muốn lại càng khó vô cùng. Mặc dù, trong đó có cả các nhân tố bên ngoài như sự khác nhau về kích thước của bức ghép; số lượng tầng thứ màu sắc của bức ghép; mức độ khó dễ của bức ghép v.v.. nhưng trong quá trình ghép tranh, tính cách cùng mức độ kiên trì và sự chuyên chú tập trung của người ta cũng sẽ ít nhiều khởi tác dụng nhất định.
CHUYỆN VỀ HOA ĐÀ | Câu Chuyện Y Học
Hoa Đà, tự Nguyên Hóa, là một thầy thuốc nổi tiếng sống vào những năm cuối thời Đông Hán. Ông là một danh y vào thời Tam Quốc.
Khi còn nhỏ, ông đi du học bên ngoài và chuyên tâm nghiên cứu y thuật. Ông không cầu công danh chốn quan trường. Y thuật của ông phát huy toàn diện, tinh thông về phẫu thuật. Ông được người đời sau gọi là “bậc thánh phẫu thuật”, “ông tổ của phẫu thuật”.
Bí mật của “thần y” | Câu chuyện y học
. Thần kỹ đến từ “y đạo”. Biển Thước và Hoa Đà là truyền nhân về y đạo của Hoàng Đế. Vậy y đạo là gì?
. Tại sao các thần y thời cổ đại lại có công năng đặc dị thấu thị nhân thể? Có công năng đặc dị chính là vì họ tu luyện.
Hôm nay, chúng tôi kính mời quý vị lắng nghe câu chuyện Y Sơn dạ thoại có nhan đề: Bí mật của “thần y”.
Xuất gia làm tăng | Tu Luyện Cố Sự
Đại Ca Diếp hiểu rằng đây chính là thiên ý, ông cũng không muốn lấy vợ, nhưng do cha mẹ bức bách mà bất đắc dĩ phải chấp thuận. Ông cũng cảm nhận sâu sắc nguyên do mọi nỗi thống khổ nơi trần thế đều là vì dục vọng mà ra, ông chán ghét ngũ dục, nhất tâm muốn thanh tĩnh tu hành.
Câu chuyện tu luyện của Phật MILAREPA (Phần 12) | Tu Luyện Cố Sự
Từ trước tới nay vùng núi Himalaya vẫn luôn là vùng đất có nhiều người tu luyện, người dân ở đó có một cuộc sống chất phác, ai ai cũng giỏi múa hát, ngoài ra còn sùng bái Phật Pháp. Lúc bấy giờ có một người tu luyện tên là Milarepa (Mật Lặc Nhật Ba). Chúng Phật Bồ Tát phải tu nhiều đời nhiều kiếp mới thành, nhưng Milarepa lại chỉ cần một đời là thành tựu được công đức tương đương với những Phật và Bồ Tát ấy, sau này trở thành thủy tổ của Bạch giáo Tạng Mật.
Phần 12, cũng là phần cuối cùng trong loạt bài về Câu chuyện tu luyện của Phật Milarepa, thuật lại những lời dặn dò của Tôn giả Milarepa với các đệ tử trước khi Ngài viên tịch. Ngài hưởng thọ 84 tuổi, vào bình minh ngày 14 tháng cuối đông năm Mộc thử (năm 1135), sắc thân tôn giả nhập Pháp giới thể tính, hiển thị tướng Niết Bàn.
Quyền Hoành | Văn hoá truyền thống
Quyền hoành chính là chỉ cái cân đòn. Cân đòn, đã tồn tại hàng ngàn năm ở Trung Quốc, nó không những là dụng cụ đo trọng lượng thường ngày trong dân gian có quan hệ mật thiết với cuộc sống của chúng ta, mà trong đó còn chứa đựng nội hàm văn hoá truyền thống rất sâu sắc nữa đó. Cân đòn phân thành hai bộ phận là cán cân và quả cân. Quả cân cũng được gọi là “quyền” (cân), tượng trưng chòm sao Hiên Viên; cán cân gọi là “hoành” (ngang bằng, cân đối), tượng trưng chòm sao Tử Vi. Từ “quyền hoành” do vậy mà có.
Câu chuyện tu luyện của Phật MILAREPA (Phần 11) | Tu Luyện Cố Sự
Từ trước tới nay vùng núi Himalaya vẫn luôn là vùng đất có nhiều người tu luyện, người dân ở đó có một cuộc sống chất phác, ai ai cũng giỏi múa hát, ngoài ra còn sùng bái Phật Pháp. Lúc bấy giờ có một người tu luyện tên là Milarepa (Mật Lặc Nhật Ba). Chúng Phật Bồ Tát phải tu nhiều đời nhiều kiếp mới thành, nhưng Milarepa lại chỉ cần một đời là thành tựu được công đức tương đương với những Phật và Bồ Tát ấy, sau này trở thành thủy tổ của Bạch giáo Tạng Mật.
Câu chuyện tu luyện của Phật MILAREPA (Phần 10) | Tu Luyện Cố Sự
Từ trước tới nay vùng núi Himalaya vẫn luôn là vùng đất có nhiều người tu luyện, người dân ở đó có một cuộc sống chất phác, ai ai cũng giỏi múa hát, ngoài ra còn sùng bái Phật Pháp. Lúc bấy giờ có một người tu luyện tên là Milarepa (Mật Lặc Nhật Ba). Chúng Phật Bồ Tát phải tu nhiều đời nhiều kiếp mới thành, nhưng Milarepa lại chỉ cần một đời là thành tựu được công đức tương đương với những Phật và Bồ Tát ấy, sau này trở thành thủy tổ của Bạch giáo Tạng Mật.

Chuyện về 500 người mù bái kiến Đức Phật | Tu luyện cố sự

CHUYỆN VỀ HOA ĐÀ | Câu Chuyện Y Học

Bí mật của “thần y” | Câu chuyện y học

Xuất gia làm tăng | Tu Luyện Cố Sự

Câu chuyện tu luyện của Phật MILAREPA (Phần 12) | Tu Luyện Cố Sự

Quyền Hoành | Văn hoá truyền thống

Câu chuyện tu luyện của Phật MILAREPA (Phần 11) | Tu Luyện Cố Sự

Câu chuyện tu luyện của Phật MILAREPA (Phần 10) | Tu Luyện Cố Sự
Bài mới đăng
- Giao lưu chia sẻ về Pháp nạn: Tự hỏi
- Huyền mộc ký (4-10)
- Mạn đàm Chữ số (3)
- Phát thanh Chánh Kiến – Thắp sáng ngọn đèn tâm, Phần 20: Ngàn vàng tán hết rồi lại có
- “Tây du ký”: Tam thừa giải Pháp (7)
- Loạt bài Thần thoại nhân gian về không gian khác (28): Gặp Sư tôn trong mơ
- Thiếu đi lòng biết ơn
- Đệ tử Đại Pháp phân tích và giải nghĩa chữ “Thần”
- Dương Diên Chiêu truyền kỳ: Dương Tông Bảo lần đầu gặp Mộc Quế Anh (2)
- Thăm Trường An, ngộ thiên cơ (Phần 3): Bái nhân văn sơ tổ, nói về phục hưng Trung Hoa
- Đồng tâm
- Nhân sinh cảm ngộ: Lựa chọn
- Phát thanh Chánh Kiến – Đề cao tâm tính: Đừng để lật thuyền trong ‘rãnh nước bẩn’