Trung Quốc hội họa | Chánh Kiến Nethttps://chanhkien.orgChánh KiếnSat, 23 Nov 2024 08:08:09 +0000en-UShourly1Tranh màu nước: Liênhttps://chanhkien.org/2024/11/tranh-mau-nuoc-lien.htmlSat, 02 Nov 2024 03:51:02 +0000https://chanhkien.org/?p=34837Tác giả: Đệ tử Đại Pháp [ChanhKien.org] Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/19726

The post Tranh màu nước: Liên first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Đệ tử Đại Pháp

[ChanhKien.org]

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/19726

The post Tranh màu nước: Liên first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tranh cắt giấy: Chấn động tâm linh – Tiên nữ phi thiênhttps://chanhkien.org/2024/10/tranh-cat-giay-chan-dong-tam-linh-tien-nu-phi-thien.htmlTue, 22 Oct 2024 04:29:53 +0000https://chanhkien.org/?p=34757Tác giả: Tang Điền [ChanhKien.org] Tranh: Chấn động tâm linh Tranh: Tiên nữ phi thiên Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/62183

The post Tranh cắt giấy: Chấn động tâm linh – Tiên nữ phi thiên first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Tang Điền

[ChanhKien.org]

Tranh: Chấn động tâm linh

Tranh: Tiên nữ phi thiên

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/62183

The post Tranh cắt giấy: Chấn động tâm linh – Tiên nữ phi thiên first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Hội họa: Niềm vui của trẻ em (Phần 1)https://chanhkien.org/2024/10/hoi-hoa-niem-vui-cua-tre-em-phan-1.htmlSat, 19 Oct 2024 23:52:49 +0000https://chanhkien.org/?p=34749Tác giả: Chương Thúy Anh [ChanhKien.org] Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/17176 http://www.pureinsight.org/node/2883

The post Hội họa: Niềm vui của trẻ em (Phần 1) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>

Tác giả: Chương Thúy Anh

[ChanhKien.org]

Dịch từ:

https://www.zhengjian.org/node/17176

http://www.pureinsight.org/node/2883

The post Hội họa: Niềm vui của trẻ em (Phần 1) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Hội họa: Chẳng hay nhà ai ở nơi nàyhttps://chanhkien.org/2024/10/hoi-hoa-chang-hay-nha-ai-o-noi-nay.htmlThu, 10 Oct 2024 06:01:18 +0000https://chanhkien.org/?p=34678Tác giả: Chương Thúy Anh [ChanhKien.org] Tác giả đã triển hiện ra được chiều sâu và không gian rộng lớn trong một bức tranh có giới hạn rất hẹp. Bức tranh về cơ bản được chia thành ba tầng: dãy núi màu xám nhạt phía xa xa, gần hơn một chút là ngọn núi màu […]

The post Hội họa: Chẳng hay nhà ai ở nơi này first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Chương Thúy Anh

[ChanhKien.org]

Tác giả đã triển hiện ra được chiều sâu và không gian rộng lớn trong một bức tranh có giới hạn rất hẹp. Bức tranh về cơ bản được chia thành ba tầng: dãy núi màu xám nhạt phía xa xa, gần hơn một chút là ngọn núi màu xanh làm nền cho quang cảnh các ngôi nhà ven sông được bao phủ bởi những khóm hoa rực rỡ và những con sóng biếc dập dờn.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/16725

The post Hội họa: Chẳng hay nhà ai ở nơi này first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác phẩm vẽ bằng máy tính bảng: Buổi họp mặthttps://chanhkien.org/2024/10/tac-pham-ve-bang-may-tinh-bang-buoi-hop-mat.htmlTue, 08 Oct 2024 04:27:09 +0000https://chanhkien.org/?p=34663Tác giả: Nhóm ba đệ tử Đại Pháp [ChanhKien.org] Xem hình có độ phân giải cao tại đây. Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/288155

The post Tác phẩm vẽ bằng máy tính bảng: Buổi họp mặt first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Nhóm ba đệ tử Đại Pháp

[ChanhKien.org]

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/288155

The post Tác phẩm vẽ bằng máy tính bảng: Buổi họp mặt first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Hội họa: Song thước báo hỷ, phổ thiên đồng khánhhttps://chanhkien.org/2024/10/hoi-hoa-song-thuoc-bao-hy-pho-thien-dong-khanh.htmlMon, 07 Oct 2024 02:27:18 +0000https://chanhkien.org/?p=34657Tác giả: Đệ tử Đại Pháp Đại Lục [ChanhKien.org] Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/144944

The post Hội họa: Song thước báo hỷ, phổ thiên đồng khánh first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>

Tác giả: Đệ tử Đại Pháp Đại Lục

[ChanhKien.org]

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/144944

The post Hội họa: Song thước báo hỷ, phổ thiên đồng khánh first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tranh vẽ hình quạt: Hoa điểu đồhttps://chanhkien.org/2024/09/tranh-ve-hinh-quat-hoa-dieu-do.htmlSat, 28 Sep 2024 02:16:39 +0000https://chanhkien.org/?p=34512Tác giả: Chương Thúy Anh [ChanhKien.org] Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/17061

The post Tranh vẽ hình quạt: Hoa điểu đồ first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Chương Thúy Anh

[ChanhKien.org]

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/17061

The post Tranh vẽ hình quạt: Hoa điểu đồ first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Hội hoạ: Khuất Nguyênhttps://chanhkien.org/2024/09/hoi-hoa-khuat-nguyen.htmlThu, 26 Sep 2024 05:49:56 +0000https://chanhkien.org/?p=34470Tác giả: Chương Thuý Anh [ChanhKien.org] Khuất Nguyên (sống vào khoảng 340 – 278 TCN), là người nước Sở thời Chiến Quốc, tên thực là Bình, biểu tự là Nguyên; ông còn có tên khác là Chính Tắc, tự Linh Quân, là nhà thơ nổi danh thời Chiến Quốc. Thời Sở Hoài Vương trị vì, […]

The post Hội hoạ: Khuất Nguyên first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Chương Thuý Anh

[ChanhKien.org]

Khuất Nguyên (sống vào khoảng 340 – 278 TCN), là người nước Sở thời Chiến Quốc, tên thực là Bình, biểu tự là Nguyên; ông còn có tên khác là Chính Tắc, tự Linh Quân, là nhà thơ nổi danh thời Chiến Quốc. Thời Sở Hoài Vương trị vì, ông giữ chức Tả đồ và Tam Lư đại phu. Ông chủ trương liên kết với Tề chống Tần, sau đó bị vu cáo hãm hại, bị lưu đày và đã viết nên thiên trường ca “Ly tao”. Đến thời Sở Khoảnh Tương Vương ông lại bị gièm pha, bị biếm truất và đày ra Giang Nam. Chứng kiến tình hình chính trị của nước Sở hủ bại mà không cách nào cứu vãn được, vào ngày mồng 05 tháng 05 âm lịch, tại Hồ Nam ông đã gieo mình xuống sông Mịch La tự vẫn. Ngày nay hàng năm cứ đến ngày mồng 05 tháng 05 âm lịch, người Trung Quốc lại tổ chức đón Tết Đoan Ngọ để tưởng nhớ Khuất Nguyên.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/17059

The post Hội hoạ: Khuất Nguyên first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tranh sơn dầu: Tắm mình trong Pháp quanghttps://chanhkien.org/2024/09/tranh-son-dau-tam-minh-trong-phap-quang.htmlMon, 16 Sep 2024 23:48:07 +0000https://chanhkien.org/?p=34357Tác giả: Nhóm ba đệ tử Đại Pháp [ChanhKien.org] Tranh sơn dầu, kích thước: 30x60cm Xem hình có độ phân giải cao tại đây Pháp Luân chiếu sáng bầu trời và chiếu sáng mặt đất bao la. Vẻ mặt của cô gái trong tranh như đang mỉm cười. Khi ngước nhìn lên, trong lòng cô […]

The post Tranh sơn dầu: Tắm mình trong Pháp quang first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Nhóm ba đệ tử Đại Pháp

[ChanhKien.org]

Tranh sơn dầu, kích thước: 30x60cm

Xem hình có độ phân giải cao tại đây

Pháp Luân chiếu sáng bầu trời và chiếu sáng mặt đất bao la. Vẻ mặt của cô gái trong tranh như đang mỉm cười.

Khi ngước nhìn lên, trong lòng cô tràn ngập niềm vui khó tả.

Từ giữa những đám mây cát tường, cô cảm nhận được lòng từ bi và ánh hào quang tỏa ra từ Pháp Luân.

Dưới hào quang của Đức Phật, cô cảm nhận được Thánh ân mà Đại Pháp ban cho nhân loại.

Trong sự hối hả và nhộn nhịp của hồng trần, cô cảm thán trước vẻ đẹp và sự thanh bình của cuộc sống được tái sinh trong lúc Đại Pháp phổ độ chúng sinh.

Dịch từ: https://big5.zhengjian.org/node/292603

The post Tranh sơn dầu: Tắm mình trong Pháp quang first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tranh vẽ: Tô Thức (Tô Đông Pha)https://chanhkien.org/2024/08/tranh-ve-to-thuc-to-dong-pha.htmlTue, 20 Aug 2024 04:28:25 +0000https://chanhkien.org/?p=33860Tác giả: Huệ Mỹ [ChanhKien.org]   Xem hình ảnh chất lượng cao tại đây. Đôi lời của người dịch: Tô Thức (1037 – 1101), tự Tử Chiêm, một tự khác là Hòa Trọng, hiệu Đông Pha cư sĩ nên còn được gọi là Tô Đông Pha. Ông là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng Trung […]

The post Tranh vẽ: Tô Thức (Tô Đông Pha) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Huệ Mỹ

[ChanhKien.org]

 

Xem hình ảnh chất lượng cao tại đây.

Đôi lời của người dịch:

Tô Thức (1037 – 1101), tự Tử Chiêm, một tự khác là Hòa Trọng, hiệu Đông Pha cư sĩ nên còn được gọi là Tô Đông Pha. Ông là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Tống, ông cũng được mệnh danh là một trong Bát đại gia Đường Tống.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/290429

The post Tranh vẽ: Tô Thức (Tô Đông Pha) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tranh vẽ: Dương Diên Chiêuhttps://chanhkien.org/2024/08/tranh-ve-duong-dien-chieu.htmlSat, 17 Aug 2024 03:16:32 +0000https://chanhkien.org/?p=33744[ChanhKien.org] Tác giả: Đệ tử Đại Pháp Nhật Bản Xem tranh có độ phân giải cao tại đây. Chú thích: Theo hiểu biết của người dịch, Dương Diên Chiêu (958 – 1014) là một trong những danh tướng kháng Liêu của triều Bắc Tống. Ông trấn thủ miền biên ải hơn 20 năm, khiến cho […]

The post Tranh vẽ: Dương Diên Chiêu first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>

[ChanhKien.org]

Tác giả: Đệ tử Đại Pháp Nhật Bản

Xem tranh có độ phân giải cao tại đây.

Chú thích:

Theo hiểu biết của người dịch, Dương Diên Chiêu (958 – 1014) là một trong những danh tướng kháng Liêu của triều Bắc Tống. Ông trấn thủ miền biên ải hơn 20 năm, khiến cho người Liêu (hay còn gọi là người Khiết Đan) mười phần khiếp sợ. Người Liêu cho rằng Sao Lục Lang (tướng tinh) là khắc tinh của họ, mà Dương Diên Chiêu lại trí dũng thiện chiến như Sao Lục Lang hạ phàm, nên người đời cũng gọi ông là “Dương Lục Lang”. Quý độc giả quan tâm, có thể tìm đọc những câu chuyện về ông qua loạt bài “Dương Diên Chiêu truyền kỳ” đăng trên Chánh Kiến Net.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/289795

The post Tranh vẽ: Dương Diên Chiêu first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Thiết kế mỹ thuật: Tranh tiên nữhttps://chanhkien.org/2024/08/thiet-ke-my-thuat-tranh-tien-nu.htmlFri, 16 Aug 2024 02:31:40 +0000https://chanhkien.org/?p=33739[ChanhKien.org] Tác giả: Đệ tử Đại Pháp Đại Lục Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/248920

The post Thiết kế mỹ thuật: Tranh tiên nữ first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
[ChanhKien.org]

Tác giả: Đệ tử Đại Pháp Đại Lục

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/248920

The post Thiết kế mỹ thuật: Tranh tiên nữ first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Hội hoạ: Thích Ca đồhttps://chanhkien.org/2024/08/hoi-hoa-thich-ca-do.htmlSat, 10 Aug 2024 01:46:32 +0000https://chanhkien.org/?p=33709Tác giả: Chương Thuý Anh [ChanhKien.org] Thích Ca Mâu Ni (sống vào khoảng 563 – 483 TCN) là người sáng lập ra Phật giáo. Ngài mang họ Kiều Đạt Ma, tên là Tất Đạt Đa, nghĩa là người mà sẽ đạt được mục đích của mình. Năm 19 tuổi Ngài rời gia đình đến vùng […]

The post Hội hoạ: Thích Ca đồ first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Chương Thuý Anh

[ChanhKien.org]

Thích Ca Mâu Ni (sống vào khoảng 563 – 483 TCN) là người sáng lập ra Phật giáo. Ngài mang họ Kiều Đạt Ma, tên là Tất Đạt Đa, nghĩa là người mà sẽ đạt được mục đích của mình. Năm 19 tuổi Ngài rời gia đình đến vùng núi tuyết tu khổ hạnh trong sáu năm, sau đó ngồi thiền dưới gốc cây bồ đề trên núi Gaya trong 49 ngày và thành Phật. Ngài là Phật Như Lai của thế giới Đại Phạm. Ngài đã truyền pháp trong 49 năm, đương thời Phật Thích Ca có mười đại đệ tử và 1250 đệ tử. Năm 80 tuổi Ngài nhập Niết bàn giữa hai cây sa la bên bờ sông Câu Thi Na. Đến nay xá lợi xương ngón tay của Đức Phật vẫn được lưu giữ tại chùa Pháp Môn ở Tây An.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/17130

The post Hội hoạ: Thích Ca đồ first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Bức tranh: Hoa lan và hoa maihttps://chanhkien.org/2024/07/buc-tranh-hoa-lan-va-hoa-mai.htmlSat, 27 Jul 2024 03:36:47 +0000https://chanhkien.org/?p=33633Tác giả: Đệ tử Đại Pháp [ChanhKien.org] Dịch từ: https://big5.zhengjian.org/node/29265

The post Bức tranh: Hoa lan và hoa mai first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>

Tác giả: Đệ tử Đại Pháp

[ChanhKien.org]

Dịch từ: https://big5.zhengjian.org/node/29265

The post Bức tranh: Hoa lan và hoa mai first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Bức tranh: Mã đáo thành cônghttps://chanhkien.org/2024/07/buc-tranh-ma-dao-thanh-cong.htmlThu, 25 Jul 2024 03:38:19 +0000https://chanhkien.org/?p=33620Tác giả: Đệ tử Đại Pháp [ChanhKien.org] Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/13812

The post Bức tranh: Mã đáo thành công first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Đệ tử Đại Pháp

[ChanhKien.org]

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/13812

The post Bức tranh: Mã đáo thành công first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Hội hoạ: Thế nhân ca ngợi Đại Pháp, Pháp đồ ca tụng Sư ânhttps://chanhkien.org/2024/07/hoi-hoa-the-nhan-ca-ngoi-dai-phap-phap-do-ca-tung-su-an.htmlWed, 17 Jul 2024 03:32:54 +0000https://chanhkien.org/?p=33523Tác giả: Trương Thành Hậu ở Phúc Kiến [ChanhKien.org] Dịch từ: https://big5.zhengjian.org/node/240921

The post Hội hoạ: Thế nhân ca ngợi Đại Pháp, Pháp đồ ca tụng Sư ân first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>

Tác giả: Trương Thành Hậu ở Phúc Kiến

[ChanhKien.org]

Dịch từ: https://big5.zhengjian.org/node/240921

The post Hội hoạ: Thế nhân ca ngợi Đại Pháp, Pháp đồ ca tụng Sư ân first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác phẩm hội họa: Hòa thượng Tế Cônghttps://chanhkien.org/2024/07/tac-pham-hoi-hoa-hoa-thuong-te-cong.htmlSat, 13 Jul 2024 00:03:21 +0000https://chanhkien.org/?p=33500Tác giả: Chương Thúy Anh [ChanhKien.org] Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/19886

The post Tác phẩm hội họa: Hòa thượng Tế Công first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Chương Thúy Anh

[ChanhKien.org]

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/19886

The post Tác phẩm hội họa: Hòa thượng Tế Công first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác phẩm hội họa: Nam Cực Tiên Ông đồhttps://chanhkien.org/2024/07/tac-pham-hoi-hoa-nam-cuc-tien-ong-do.htmlThu, 11 Jul 2024 04:19:11 +0000https://chanhkien.org/?p=33493Tác giả: Chương Thúy Anh [ChanhKien.org] Tranh “Nam Cực Tiên Ông” cũng được gọi là tranh “Lão Thọ Tinh”. Nam Cực Tiên Ông thọ ngang trời đất, loài hạc thiêng sống đến ngàn năm tuổi so với Tiên Ông thì vẫn là ngắn ngủi. Theo truyền thuyết cổ xưa của Trung Quốc ở trên trời […]

The post Tác phẩm hội họa: Nam Cực Tiên Ông đồ first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Chương Thúy Anh

[ChanhKien.org]

Tranh “Nam Cực Tiên Ông” cũng được gọi là tranh “Lão Thọ Tinh”. Nam Cực Tiên Ông thọ ngang trời đất, loài hạc thiêng sống đến ngàn năm tuổi so với Tiên Ông thì vẫn là ngắn ngủi. Theo truyền thuyết cổ xưa của Trung Quốc ở trên trời có một ngôi sao tên là Thọ Tinh, cũng gọi là Nam Cực Lão Nhân Tinh, hễ ngôi sao này xuất hiện thì thiên hạ sẽ thái bình.

Theo truyền thống, các họa sĩ Trung Quốc đều vẽ Lão Thọ Tinh thành một ông lão hòa nhã dễ gần với cái lưng gù và tay chống gậy. Trán của ông vừa cao vừa tròn, mái tóc bạc phơ nhưng gương mặt hồng hào, thuỳ tai to và dài, lông mày cũng rất dài. Lão Thọ Tinh có khuôn mặt hiền hòa và nụ cười dễ mến. Các họa sĩ còn vẽ thêm chi tiết ông cõng quả đào thọ trên lưng, bên cạnh lại có một con hạc tiên. Truyền thuyết cổ đại của Trung Quốc kể rằng ở phía đông bắc có một cây đào khổng lồ cao 50 trượng, lá của nó dài 8 thước, rộng 4-5 thước, quả đào có đường kính ba thước hai thốn, hạt đào nhỏ và mảnh. Ai ăn quả đào trường thọ này sẽ có được nhiều trí huệ và sống lâu hơn. Tương truyền rằng các vị tiên nhân thường cưỡi hạc nên hạc cũng được gọi là tiên cầm (chim tiên), là biểu tượng của sự trường thọ, người ta thường gọi chung là “tùng hạc diên niên”.

Đối với người Trung Quốc thì Lão Thọ Tinh chính là biểu tượng của sự trường thọ.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/17175

The post Tác phẩm hội họa: Nam Cực Tiên Ông đồ first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Bức tranh: Minh Thành Tổ – Chu Đệ hoàng đếhttps://chanhkien.org/2024/06/buc-tranh-minh-thanh-to-chu-de-hoang-de.htmlMon, 10 Jun 2024 23:27:28 +0000https://chanhkien.org/?p=33317Tác giả: Huệ Mỹ [ChanhKien.org] Xem tranh có độ phân giải cao tại đây. Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/290419

The post Bức tranh: Minh Thành Tổ – Chu Đệ hoàng đế first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>

Tác giả: Huệ Mỹ

[ChanhKien.org]

Xem tranh có độ phân giải cao tại đây.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/290419

The post Bức tranh: Minh Thành Tổ – Chu Đệ hoàng đế first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Hội họa: Dưới gốc hoa tử đằnghttps://chanhkien.org/2024/05/hoi-hoa-duoi-goc-hoa-tu-dang.htmlTue, 28 May 2024 02:51:32 +0000https://chanhkien.org/?p=33244[ChanhKien.org] Ngôn ngữ của hoa tử đằng là mong đợi những điều tốt đẹp. Bức tranh này mang hàm ý mong đợi cuộc bức hại đang diễn ra tại Trung Quốc đại lục sớm kết thúc để người dân Trung Quốc có thể tự do ra ngoài luyện công. Dịch từ: https://big5.zhengjian.org/node/290557

The post Hội họa: Dưới gốc hoa tử đằng first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
[ChanhKien.org]

Ngôn ngữ của hoa tử đằng là mong đợi những điều tốt đẹp. Bức tranh này mang hàm ý mong đợi cuộc bức hại đang diễn ra tại Trung Quốc đại lục sớm kết thúc để người dân Trung Quốc có thể tự do ra ngoài luyện công.

Dịch từ: https://big5.zhengjian.org/node/290557

The post Hội họa: Dưới gốc hoa tử đằng first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Hội họa Trung Quốc: “Nguồn gốc”https://chanhkien.org/2024/05/hoi-hoa-trung-quoc-nguon-goc.htmlMon, 27 May 2024 02:35:13 +0000https://chanhkien.org/?p=33231Tác giả: Thiên Ngoại Khách [ChanhKien.org] Bức tranh này có tên là “Nguồn gốc”, là tác phẩm thứ hai của tôi sau tác phẩm “Đánh thức” đã được giới thiệu trước đó. Trên thực tế, khi kể về quá trình sáng tác của mình, tôi không thể không nói đến uy lực của Đại Pháp […]

The post Hội họa Trung Quốc: “Nguồn gốc” first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Thiên Ngoại Khách

[ChanhKien.org]

Bức tranh này có tên là “Nguồn gốc”, là tác phẩm thứ hai của tôi sau tác phẩm “Đánh thức” đã được giới thiệu trước đó. Trên thực tế, khi kể về quá trình sáng tác của mình, tôi không thể không nói đến uy lực của Đại Pháp và ân huệ của Sư phụ. Tôi yêu thích hội họa từ thuở nhỏ, đặc biệt là sau khi tiếp xúc với hội họa Trung Quốc thì tôi lại càng quyến luyến không rời. Trước khi vào đại học, tôi tự mình tìm tòi và không có giáo viên nào dạy tôi cả. Cho đến khi tôi gặp được một giáo viên nghiêm khắc ở trường đại học, tôi mới bắt đầu tập trung vào kỹ xảo và phương pháp hội họa. Nhờ đam mê xuất phát từ nội tâm, cộng thêm một chút tinh thần nghiên cứu, dần dần tôi đã đạt đến một trình độ nhất định trong việc sao chép tranh cổ, được các thầy cô giáo và bạn bè, cũng như những người đam mê trong nghề đón nhận. Thực ra khi ngẫm nhìn lại, tất cả những điều ấy là để đặt cơ sở cho những sáng tác chứng thực Đại Pháp của tôi ngày hôm nay.

Tôi tốt nghiệp đã được năm năm, tuy nhiên do không tinh tấn trong tu luyện, nên mãi đến năm nay tôi mới bắt đầu chuyển hướng sáng tác của mình sang chứng thực Đại Pháp (năm 2015). Mặc dù tôi đã làm nhiều điều rất không tốt trong quá khứ, nhưng Sư phụ đã không bỏ rơi tôi. Ngược lại, Ngài ban cho tôi trí huệ, giúp tôi hiểu rõ được sự tinh túy và đạo lý huyền diệu trong sáng tác hội họa, mở ra cánh cửa cho sáng tác của mình.

Tranh Trung Quốc được chia thành ba loại: Sơn thủy, nhân vật và hoa điểu (tranh vẽ hoa và chim). Trong quá trình học tập trước đây, hoa điểu là thể loại mà tôi dành nhiều công sức nhất, có số lượng tác phẩm nhiều nhất, kế đó là tranh nhân vật, còn tranh sơn thủy tôi chưa học. Bởi vì trong quá trình học Pháp, tôi biết rằng chủ đề sáng tác nên là Thần. Lúc ấy tôi chỉ đơn giản nghĩ rằng, trong tương lai chỉ có thể vẽ Thần, cho nên tranh sơn thủy và hoa điểu tôi hạn chế không thể hiện. Vì vậy, mỗi khi có ai đó hỏi tôi về phương hướng sáng tác trong tương lai, câu trả lời của tôi luôn là tranh nhân vật. Nhưng kết quả lại nằm ngoài ý muốn, tôi dần dần mở ra cánh cửa vẽ tranh sơn thủy. Quá trình đó cũng là mở rộng nhận thức về sáng tác tranh Trung Quốc dưới sự chỉ đạo của Pháp lý Đại Pháp. Thực ra, Thần không chỉ được phản ánh qua hình tượng con người, mà cảnh vật tự nhiên đều tồn tại sinh mệnh, đều do Thần tạo ra, vũ trụ cũng là do Thần tạo ra, bản thân mỗi tầng thiên thể vũ trụ cũng là Thần. Như vậy tôi dùng hình tượng tiên cảnh để diễn tả vẻ đẹp và sự thần thánh của Đại Pháp thì chẳng phải cũng siêu thoát khỏi cảnh giới con người hay sao? Chẳng phải cũng là biểu hiện Thần hay sao? Cho nên người xem mới có thể cảm thấy xúc động, ít nhất là họ sẽ thấy nó rất đẹp.

Những tác phẩm kinh điển tồn tại cho đến ngày nay, mặc dù rất kinh điển, nhưng không nhiều tác phẩm mang Thần tính, hầu như không có. Vậy nên, tôi nghĩ rằng những đỉnh cao mà các tiền nhân đạt được chỉ là để trải đường cho sự sáng tác của các đệ tử Đại Pháp chân chính ngày nay. Vì thế, chúng ta cần phải học hỏi kinh nghiệm của các tiền nhân, đây là biện pháp nhanh nhất. Học tập cổ nhân chính là đứng trên vai của họ để có thể bước đi xa hơn. Không giống như suy nghĩ của những người ngày nay bị quan niệm danh lợi vây hãm, họ khinh bỉ việc học tập người xưa và coi cái gọi là “đổi mới” làm “Thánh kinh” để chỉ đạo sáng tác, cho nên mới dẫn đến sự suy bại của hội họa Trung Quốc ngày nay.

Bởi vậy, việc tôi không hề có kinh nghiệm vẽ tranh sơn thủy trước đây, nhưng vừa bắt đầu lại có thể tạo ra một tác phẩm lớn như thế này chẳng phải là một phép lạ hay sao? Đây là điều mà tôi chưa từng nghĩ đến trước đây. Tôi biết, điều này là do năm nay tôi đã có sự cải biến trong trạng thái tu luyện của mình, có được lĩnh hội mới cao hơn so với trước đây trong nhận thức đối với các Pháp lý, nên mới được Sư phụ từ bi chỉ bảo.

Bức tranh này vẫn sử dụng bút pháp thanh lục sơn thủy truyền thống, với tầng tầng ngọn núi cao chót vót sừng sững vươn lên làm nổi bật khí thế của núi lớn, ngụ ý thể hiện sự phong phú. Ở nơi cao xa xôi có vẽ một cuốn sách tượng trưng cho Đại Pháp. Một hàng Thần Phật uy nghiêm từ cuốn sách đi ra với các tư thế khác nhau. Có vị chính niệm lập chưởng, có vị tay cầm lư hương, có vị cầm bảo tháp, có vị rải nước cam lồ, có vị sử dụng thần thông, có vị múa kiếm, có vị gảy đàn… Còn có những Pháp Luân đang chuyển động xung quanh các vị Thần Phật, tượng trưng cho việc họ là những vị Thần trong Pháp, dùng các loại hình thức khác nhau để hạ thế trợ Sư Chính Pháp, khai sáng văn minh Thần truyền Trung Hoa.

Ngoài ra còn có một tầng hàm nghĩa khác, chính là muốn biểu hiện câu đầu tiên trong phần “Luận Ngữ” của sách Chuyển Pháp Luân:

“Đại Pháp là trí huệ của Sáng Thế Chủ. Ông là căn bản của khai thiên tịch địa, của tạo hoá vũ trụ”.

Đây cũng chính là nguồn gốc cuối cùng cho tên gọi của bức tranh này. Cây cối và nhà cửa trên núi, bao gồm bản thân ngọn núi, tượng trưng cho nền văn minh Trung Hoa. Mây trắng tỏa ra ánh sáng liền mạch từ trên xuống dưới, tượng trưng cho dòng năng lượng do Thần phát xuất ra, từ trong tranh tỏa ra bên ngoài, mang lại lợi ích cho người xem. Góc dưới bên phải của bức tranh có vẽ một người đi đường mang nhiều ẩn ý, một người bình thường cũng có thể đoán được đây là một người tu Đạo, một mặt đối ứng với các vị Thần trên thiên thượng, đồng thời cũng thể hiện nền văn hóa cầu Đạo và tu Đạo của dân tộc Trung Hoa. Xuyên việt thời gian và không gian, giờ đây anh là một người tu luyện Đại Pháp, trên lưng mang theo tài liệu giảng chân tướng, đưa những điều tốt đẹp đến với con người thế gian. Ngọn nguồn của hết thảy những điều này đều đến từ Đại Pháp, hết thảy lịch sử và hết thảy sinh mệnh đều đến vì Pháp. Bởi vậy, bức tranh này có tên là “Nguồn gốc”.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/148487

The post Hội họa Trung Quốc: “Nguồn gốc” first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Các bức tranh của họa sĩ Trương Đại Thiênhttps://chanhkien.org/2024/05/cac-buc-tranh-cua-hoa-si-truong-dai-thien.htmlSun, 26 May 2024 02:23:40 +0000https://chanhkien.org/?p=33227[ChanhKien.org] Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/284284

The post Các bức tranh của họa sĩ Trương Đại Thiên first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
[ChanhKien.org]

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/284284

The post Các bức tranh của họa sĩ Trương Đại Thiên first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tranh Quốc họa: Hoa mẫu đơnhttps://chanhkien.org/2024/05/tranh-quoc-hoa-hoa-mau-don.htmlThu, 23 May 2024 03:15:07 +0000https://chanhkien.org/?p=33215[ChanhKien.org] Chữ trên tranh: Chúc mừng ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới 13 tháng 5 Chú thích của người dịch: Quốc họa là một dạng tranh truyền thống của Trung Quốc. Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/237597

The post Tranh Quốc họa: Hoa mẫu đơn first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
[ChanhKien.org]

Chữ trên tranh: Chúc mừng ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới 13 tháng 5

Chú thích của người dịch:

Quốc họa là một dạng tranh truyền thống của Trung Quốc.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/237597

The post Tranh Quốc họa: Hoa mẫu đơn first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Bức tranh: Thế giới cần “Chân – Thiện – Nhẫn”https://chanhkien.org/2024/05/buc-tranh-the-gioi-can-chan-thien-nhan.htmlSat, 18 May 2024 02:35:17 +0000https://chanhkien.org/?p=33181Tác giả: Huệ Mỹ [ChanhKien.org] Đệ tử con xin kính chúc Sư tôn từ bi vĩ đại sinh nhật vui vẻ! Xem tranh có độ phân giải cao tại đây. Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/290370

The post Bức tranh: Thế giới cần “Chân – Thiện – Nhẫn” first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Huệ Mỹ

[ChanhKien.org]

Đệ tử con xin kính chúc Sư tôn từ bi vĩ đại sinh nhật vui vẻ!

Xem tranh có độ phân giải cao tại đây.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/290370

The post Bức tranh: Thế giới cần “Chân – Thiện – Nhẫn” first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tranh vẽ của tiểu đệ tử: Khắp trời mừng vui – Pháp Luân Đại Pháp hảohttps://chanhkien.org/2024/05/tranh-ve-cua-tieu-de-tu-khap-troi-mung-vui-phap-luan-dai-phap-hao.htmlMon, 13 May 2024 01:47:10 +0000https://chanhkien.org/?p=33148Tác giả: Nghiên Nghiên và Luân Luân – Tiểu đệ tử Đại Pháp ở San Francisco [ChanhKien.org] Tiểu đệ tử Đại Pháp ở San Francisco kính chúc Sư tôn sinh nhật vui vẻ! Xem tranh có độ phân giải cao tại đây. Tiểu đệ tử chúng con được lớn lên mạnh khỏe, đắm mình trong […]

The post Tranh vẽ của tiểu đệ tử: Khắp trời mừng vui – Pháp Luân Đại Pháp hảo first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>

Tác giả: Nghiên Nghiên và Luân Luân – Tiểu đệ tử Đại Pháp ở San Francisco

[ChanhKien.org]

Tiểu đệ tử Đại Pháp ở San Francisco kính chúc Sư tôn sinh nhật vui vẻ!

Xem tranh có độ phân giải cao tại đây.

Tiểu đệ tử chúng con được lớn lên mạnh khỏe, đắm mình trong Phật ân hạo đãng của Sư phụ. Trong Ngày Pháp Luân Đại Pháp – khắp trời cùng mừng vui này, tiểu đệ tử chúng con xin khấu bái ân cứu độ của Sư tôn.

Tiểu đệ tử Nghiên Nghiên (9 tuổi) và Luân Luân (12 tuổi) ở San Francisco

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/290313

The post Tranh vẽ của tiểu đệ tử: Khắp trời mừng vui – Pháp Luân Đại Pháp hảo first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Hội họa Trung Quốc: “Đánh thức”https://chanhkien.org/2024/05/hoi-hoa-trung-quoc-danh-thuc.htmlMon, 13 May 2024 01:47:03 +0000https://chanhkien.org/?p=33139Tác giả: Đệ tử Đại Pháp [ChanhKien.org] Đôi lời của tác giả về bức tranh: Tôi thấy thật vinh hạnh khi được mượn hình thức hội họa để chứng thực vẻ đẹp của Đại Pháp, từ đó có thể nâng cao nhận thức của bản thân về hội họa và cảnh giới sáng tác của […]

The post Hội họa Trung Quốc: “Đánh thức” first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Đệ tử Đại Pháp

[ChanhKien.org]

Đôi lời của tác giả về bức tranh:

Tôi thấy thật vinh hạnh khi được mượn hình thức hội họa để chứng thực vẻ đẹp của Đại Pháp, từ đó có thể nâng cao nhận thức của bản thân về hội họa và cảnh giới sáng tác của mình. Bức tranh này sử dụng bút pháp thanh lục sơn thủy truyền thống, lấy hình thức ngụ ý để thể hiện nội hàm của tu luyện và giảng ra chân tướng. Đây là bức tranh sơn thủy có kích thước lớn nhất từ trước đến nay của tôi. Nhờ Đại Pháp khải ngộ, khai sáng trong quá trình sáng tác mà tác phẩm có khí mạch lưu động, năng lượng thuần tịnh, làm cho tôi rất cảm động. Tại đây, con xin cảm tạ Sư tôn đã từ bi bảo hộ và không ngừng nâng đỡ khải ngộ cho con.

Từ xưa đến nay, hội họa Trung Quốc luôn lấy việc thể hiện “ý” làm chủ đạo. Văn hóa Trung Quốc cũng mang đến rất nhiều nội hàm cho hoàn cảnh tự nhiên, ví dụ như tiết tháo (sự ngay thẳng) của cây trúc, ý chí của núi lớn, v.v., đã được giới tri thức từ bao đời nay ca tụng và thể hiện. Kể từ lúc hiểu ra các Pháp lý trong khi tu luyện Đại Pháp, tôi biết được những lý cao hơn và cảnh giới cao hơn trong vũ trụ, hiểu được rằng nghệ thuật đến từ Thiên quốc và hội họa là do Thần ban cho con người, nội hàm chủ yếu nên là thể hiện Thần. Trong bố cục của bức tranh này có vài ngọn núi lớn, nhưng lại không thể nhìn thấy toàn bộ ngọn núi, lấy núi làm ẩn dụ cho sự vô biên vô tế của Đại Pháp Đại Đạo, mà chúng ta chỉ có thể cảm nhận thấy một phần rất nhỏ trong đó. Ngọn núi nhìn không thấy đỉnh để ẩn dụ núi cao không biết được cao đến nhường nào. Chân núi bị che khuất là để chỉ núi sâu không đo được. Phía xa xa có một ngọn núi, trên núi có một tòa tháp trang nghiêm, là ám chỉ nó xa xôi nằm ngoài tầm với. Trên núi có thác nước chảy tụ lại thành hồ, hình dáng mặt hồ giống như Thái cực để tượng trưng cho chân lý vũ trụ được thể hiện trong Đạo gia. Thác nước đổ xuống hồ Thái cực không rõ nguồn gốc từ đâu là để ám chỉ trên Thái cực là Vô cực. Đại Pháp bao hàm cả Phật và Đạo, cho nên lấy hình thức mây để phác họa hình dạng chữ vạn. Những chi tiết này đều là bút tích như thần của tôi trong khi sáng tác, khó mà nhìn ra được, điều này cũng yêu cầu kỹ thuật hội họa. Cần có đôi mắt tinh tường mới có thể nhìn ra được.

Cận cảnh nơi sườn núi có khắc họa rõ nét một vị Thần tiên đang thổi sáo. Bên cạnh Ngài ấy là các sách Đại Pháp được đặt cung kính trên đài sen. Những người tu luyện chúng ta biết rằng vạn vật đều có linh, bức tranh cũng có sinh mệnh. Mỗi bức tranh sau khi hoàn thành sẽ tồn tại một thế giới chân thực ở không gian khác, vậy nên tôi đã chọn vẽ Thần, thông qua phương thức Ngài thổi sáo để mang năng lượng trong tranh xuất ra ngoài, khiến người xem được thụ ích. Những cây tùng ở cận cảnh tượng trưng cho vùng đất Trung Nguyên, lá của mỗi cây tùng tượng trưng cho một đệ tử Đại Pháp. Những dây tử đằng trên cây đại biểu cho chúng sinh được cứu, cũng tượng trưng cho vòng hoa của bậc vương giả. Ngược lại, những cây tùng trong sương mù thì bị làm cho nhạt đi, đại biểu cho thế nhân vẫn còn sống trong mê, đồng thời cũng ám chỉ những người tu luyện đang tu trong mê. Vị Thần tiên thổi sáo hướng về phía họ, đánh thức những chúng sinh này. Vì thế tên của bức tranh này gọi là “Đánh thức”.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/148284

The post Hội họa Trung Quốc: “Đánh thức” first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác phẩm hội họa Trung Quốc: Phán quy (Ngóng trông)https://chanhkien.org/2024/04/tac-pham-hoi-hoa-trung-quoc-phan-quy-ngong-trong.htmlMon, 29 Apr 2024 02:37:29 +0000https://chanhkien.org/?p=33067Tác giả: Đệ tử Đại Pháp [ChanhKien.org] Xem tranh có độ phân giải cao tại đây. Kỳ I Lệ ảnh thanh huy chiếu nguyệt hàn Nhất chi độc phóng ngạo sương thiên Nghịch lưu thiên hạ thục năng bỉ Sấu cốt quỳnh tâm vạn cổ truyện Tạm dịch: Dáng đẹp soi sáng vầng trăng lạnh […]

The post Tác phẩm hội họa Trung Quốc: Phán quy (Ngóng trông) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>

Tác giả: Đệ tử Đại Pháp

[ChanhKien.org]

Xem tranh có độ phân giải cao tại đây.

Kỳ I

Lệ ảnh thanh huy chiếu nguyệt hàn
Nhất chi độc phóng ngạo sương thiên
Nghịch lưu thiên hạ thục năng bỉ
Sấu cốt quỳnh tâm vạn cổ truyện

Tạm dịch:

Dáng đẹp soi sáng vầng trăng lạnh
Lẻ loi, cành nở giữa trời băng
Ngược dòng thiên hạ, ai dám sánh?
Xương mảnh, ngọc tâm, vạn thuở truyền

Kỳ II

Mạt hậu thời tiết ma sính loạn
Càn khôn vạn vật bại thế tàn
Giang hà nhật hạ thùy năng nghịch
Nghiêm đông tương lai kỉ năng toàn
Nhẫn khán sóc phong xuy hoa lạc
Độc hữu thanh mai dự xuân hoàn
Phán quân hoán thủ mai hồn trú
Trường bảo tinh thần nghênh tân thiên

Tạm dịch:

Vào thời mạt hậu ma tranh loạn
Càn khôn vạn vật bại với tàn
Thuỷ triều nước rút ai cản được
Qua đông hết rét mấy vẹn toàn?
Nhẫn nhìn gió bấc lay hoa rụng
Duy có mai xanh vẫn ngóng xuân
Chỉ mong quân chủ hồn mai giữ
Giữ vẹn tinh thần đón ngày lên

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/271893

The post Tác phẩm hội họa Trung Quốc: Phán quy (Ngóng trông) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Hội họa Trung Quốc: Hộ Pháp Đồhttps://chanhkien.org/2024/04/hoi-hoa-trung-quoc-ho-phap-do.htmlMon, 15 Apr 2024 03:29:50 +0000https://chanhkien.org/?p=32990Tác giả: Thiên Ngoại Khách [ChanhKien.org] Bức tranh này có tên “Hộ Pháp Đồ”, là tranh thủy mặc vẽ trên giấy, dùng phương pháp trọng thải đạm (tô màu đậm nhạt), kích thước 149,7 cm x 79 cm, được vẽ vào mùa hè năm 2018. Vẽ tranh cũng như viết văn, muốn sáng tác một […]

The post Hội họa Trung Quốc: Hộ Pháp Đồ first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Thiên Ngoại Khách

[ChanhKien.org]

Bức tranh này có tên “Hộ Pháp Đồ”, là tranh thủy mặc vẽ trên giấy, dùng phương pháp trọng thải đạm (tô màu đậm nhạt), kích thước 149,7 cm x 79 cm, được vẽ vào mùa hè năm 2018.

Vẽ tranh cũng như viết văn, muốn sáng tác một cách lý tính thì đầu tiên phải lập dàn ý, sau đó dùng bút mực tạo dựng bố cục. Mục đích ban đầu của tác giả là muốn vẽ một tác phẩm có cảm giác chuyển động mạnh mẽ, nhằm thể hiện sức mạnh hoặc sự răn đe, bởi vì thể loại tác phẩm này rất hiếm thấy trong lịch sử hội họa Trung Quốc, nhưng lại rất phổ biến trong các tác phẩm hội họa phương Tây, đặc biệt là những tác phẩm thuộc dòng tranh tôn giáo thể hiện Thần và Thiên đường – những tác phẩm này phác họa nhiều tình tiết, bối cảnh được phủ lên nhiều lớp màu khiến nó toát lên lực biểu cảm mạnh mẽ, hiệu quả thị giác cũng rất chân thực, vì vậy nó dễ dàng tác động đến bề mặt con người, từ đó chạm đến nội tâm của người xem. Thế nhưng cách thể hiện của hội họa Trung Quốc thường không quá chú trọng đến việc làm xung động cảm quan bề mặt của con người. Bằng cách đặt một nửa nội dung cần thể hiện vào việc “tả ý” thì ý cảnh cũng đã trở nên uyển chuyển, nội hàm cũng rất cô đọng. Khi thưởng thức tác phẩm hiển nhiên cũng cần chậm rãi, nội hàm cũng dần hiện ra thuận theo những biến hóa trong tư tưởng và tâm tình của người xem. Đồng thời, hội họa Trung Quốc khi sáng tác cũng không quá chú trọng đến việc khắc họa bối cảnh. Điều này dẫn đến một vấn đề là khả năng biểu đạt ra bên ngoài không theo kịp được hội họa phương Tây vốn có thể trực tiếp chạm đến bề mặt con người. Nói cách khác, hình thức biểu hiện của hội họa Trung Quốc đưa ra yêu cầu đối với người xem cao hơn so với hội họa phương Tây. Chí ít người xem cần hiểu được những đặc điểm này của hội họa Trung Quốc thì mới có thể tiếp thu nội hàm đằng sau mà tranh Trung Quốc thể hiện.

Vậy làm thế nào để khiến hiệu ứng thị giác bề mặt của hội họa Trung Quốc cũng có thể giống như hội họa phương Tây nhưng không làm mất đi đặc điểm của nó? Lấy gợi ý từ “Âm nhạc Shen Yun”, tôi liên tưởng nếu lấy ý vị tranh Trung Quốc truyền thống làm cơ sở, kết hợp với sức mạnh biểu cảm được tạo ra bằng cách phủ lên nhiều lớp màu ở phần bối cảnh của hội họa phương Tây, lại thêm vào nội hàm hồng đại trong tu luyện Chính Pháp, phải chăng sẽ làm chấn động lòng người?

Sau khi có những ý tưởng sơ bộ kể trên, việc còn lại chính là vấn đề lựa chọn đề tài. Tôi luôn muốn thể hiện cảnh chính tà giao tranh kịch liệt, nhưng ở hoàn cảnh Đại Lục hiện nay, những nội dung này không phù hợp để bộc lộ trực tiếp, vậy nên tôi chọn “hình thức ẩn ý” để diễn đạt nội hàm một cách uyển chuyển và khéo léo. Khi chọn đối tượng tà ác, hình ảnh đầu tiên mà tôi nghĩ tới chính là con rồng đỏ. Hình tượng của Trung Cộng ở không gian tầng thấp khác chính là hình tượng con rồng đỏ. Mà đại bàng vừa hay là khắc tinh của rồng và rắn. Vả lại trong chuyện cổ Phật giáo kể rằng, đại bàng là hộ Pháp của Phật Như Lai, như thế có thể ẩn dụ cho nội hàm các đệ tử Đại Pháp hôm nay đang hộ Pháp tại nhân gian, vì vậy ý tưởng đại bàng đánh rồng đỏ dần dần được hình thành.

Bố cục của một bức tranh rất quan trọng, bởi vì nó liên quan đến sự thành bại của tác phẩm, lại còn có thể phản ánh năng lực sáng tác của tác giả. Nếu muốn làm nổi bật nội hàm của chủ đề thật tốt, người vẽ cần phải sắp xếp tốt vị trí của chủ thể người hoặc đối tượng trong tác phẩm. Ở tác phẩm này, căn cứ vào vị trí của chính và tà, tất nhiên nhân vật chính diện phải được đặt ở vị trí nổi bật nhất tại trung tâm bức tranh, để người xem vừa nhìn là thấy ngay đại bàng. Đại bàng đại diện cho lực lượng chính nghĩa đến từ Thần, bởi vậy phía sau đại bàng là Phật quang xuyên thấu mây đen tầng thấp. Về mặt nội hàm nên được thể hiện như vậy, thể hiện nghệ thuật cũng nên được thể hiện như vậy, như thế chủ đề mới có thể được làm cho nổi bật rõ ràng hơn, từ bố cục bề mặt đến triển hiện nội hàm cũng thông suốt chặt chẽ. Rồng đỏ dĩ nhiên được đặt trong đám mây đen ảm đạm, bởi vì trường do các nhân tố phụ diện phát phóng ra có màu đen. Màu sắc của rồng đỏ cũng bị làm cho nhạt đi trong lúc vẽ, chỉ tô điểm một chút màu đỏ. Bởi vì màu đỏ quá đậm dễ mất kiểm soát, rất có thể nó sẽ thu hút sự chú ý của người xem vào rồng đỏ, như thế cái phụ sẽ lấn át cái chính, nên màu đỏ của con rồng là cố ý làm cho nhạt đi. Như vậy cũng giúp rồng đỏ dễ hòa vào nền mây đen hơn, càng làm nổi bật hơn nữa tính chủ thể của đại bàng.

Nhằm thể hiện sức mạnh vượt trội của chim đại bàng trước rồng đỏ, trước hết phải vẽ kích thước của nó lớn hơn rồng đỏ. Như vậy thị giác và tâm lý của người xem sẽ sản sinh cảm giác chính nghĩa và niềm tin vào chân lý hiển nhiên tà không thể thắng chính, với tâm lý người xem như vậy cũng là hợp lý.

Nghệ thuật là bắt nguồn từ cuộc sống và thổi phồng cuộc sống lên, thông thường ở chỗ nội hàm cần biểu đạt có thể có một khoảng không gian nhất định để gia công nghệ thuật. Ví như chân của đại bàng được cố ý vẽ cho to và chắc hơn, trên thực tế chân của đại bàng không được to chắc đến như thế. Điều này có thể tạo ra cảm giác sức mạnh áp đảo tại khoảnh khắc đại bàng đẩy rồng đỏ vào chỗ chết. Mặc dù nghe có vẻ vô lý về mặt vật lý, nhưng lại hợp lý về mặt tâm lý, người ta cảm thấy nó vốn dĩ nên là như vậy. Nếu lấy tư duy cứng nhắc để đối chiếu với vật thật thì thể hiện không ra được sự tuyệt diệu trong sáng tác nghệ thuật. Chẳng những có thể thêm bớt hoặc sửa đổi cấu trúc của vật thể theo cách này (tất nhiên là không thể sửa đổi quá mức, nếu không sẽ mất đi tính chân thực, chỉ cần sửa đổi trong phạm vi hợp lý thì không thành vấn đề), mà trong các tác phẩm có động vật, đôi khi có thể để động vật thể hiện ra biểu cảm ở một mức độ nhất định nào đó, làm cho cảm xúc nội tâm của nó thể hiện ra bên ngoài. Cũng giống như biểu hiện trong bức tranh này, ánh mắt sắc bén của thần điêu và thần sắc sợ hãi của con rồng đỏ lúc bị bắt được biểu hiện rất sinh động, đây cũng là điểm xuất sắc nhất và chỗ mà tác giả mãn nguyện nhất trong tác phẩm. Cách biểu hiện này cũng rất kịch tính.

“Tả ý” thực ra là gì? Một tầng hàm nghĩa của nó chính là diễn tả ra được cái ý sinh động, chứ không phải là thể loại tranh “đại tả ý” từ thời cận đại tới nay vì để giản lược mà lược bớt đi. Sinh động là gì? Nói cho dễ hiểu là vẽ sao cho sống động, có thể vẽ các loài động thực vật trong giới tự nhiên biểu hiện ra tình cảm giống như con người. Sự sinh động hay không sinh động của một số sự vật không phải được quyết định bởi hình thức thể hiện tinh xảo bề mặt hay thô kệch giản đơn, mà là dựa vào biểu hiện để thực hiện một cách “chuẩn xác”. Những sự vật khác nhau có khuynh hướng cảm xúc khác nhau, tính chất vật lý khác nhau, trạng thái khác nhau, nếu muốn những thứ “khác nhau” ấy thể hiện ra bên ngoài một cách chính xác và hợp lý thì cần phải có một trình độ nhất định. Chẳng những thủ pháp, công phu phải giỏi mà cảnh giới tâm tính còn phải cao.

Quá khứ trong Phật giáo giảng về lục đạo luân hồi, cho dù là con người, động vật, thực vật,.. thì sinh mệnh chân chính là nguyên thần chứ không phải thân thể vật chất bề mặt! Nếu như nguyên thần của một người không còn nữa, thân thể bề mặt chính là một cái xác không hồn. Trên thực tế, hội họa truyền thống Trung Quốc vẫn luôn chú trọng đến nội hàm và nội tại, chính là chỉ điều này. Cái gọi là “có thần” chính là có thể đưa cái bản chất bên trong của một sinh mệnh mà vẽ ra, bất kể hình thái sinh mệnh của nó là như thế nào. Có thể vẽ chuẩn xác những phần nội tại của sự vật mới là người cao minh, nếu không họ chỉ là những họa sĩ vẽ vật mẫu mà thôi. Mặc dù nhìn bề ngoài thì thấy vẽ rất giống, nhưng tổng thể lại khiến người xem cảm thấy không giống và có xu hướng lạc vào sự cách điệu trong thể hiện kỹ thuật.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/251894

The post Hội họa Trung Quốc: Hộ Pháp Đồ first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Hội hoạ Trung Quốc: Mong đợihttps://chanhkien.org/2024/03/hoi-hoa-trung-quoc-mong-doi.htmlMon, 18 Mar 2024 04:40:57 +0000https://chanhkien.org/?p=32801Tác giả: Thiên Ngoại Khách [ChanhKien.org] Tác phẩm này có tên là “Mong đợi”, tác phẩm được hình thành và sáng tác sau khi tôi đọc được Kinh văn mới “Giảng Pháp tại Pháp hội Miền Tây Mỹ quốc 2015” của Sư phụ. Khi Kinh văn mới được công bố, tôi đã đọc nó ba […]

The post Hội hoạ Trung Quốc: Mong đợi first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>

Tác giả: Thiên Ngoại Khách

[ChanhKien.org]

Tác phẩm này có tên là “Mong đợi”, tác phẩm được hình thành và sáng tác sau khi tôi đọc được Kinh văn mới “Giảng Pháp tại Pháp hội Miền Tây Mỹ quốc 2015” của Sư phụ. Khi Kinh văn mới được công bố, tôi đã đọc nó ba lần liên tiếp và trong nội tâm cảm thấy chấn động rất lớn. Sự từ bi và lo lắng của Sư phụ khiến trong lòng tôi cảm thấy rất khó chịu, tôi luôn cảm thấy mình chưa đủ tinh tấn, rằng tu luyện của mình rất kém, và rằng tôi đã cách quá xa so với yêu cầu của Sư phụ. Cũng có lúc niệm đầu bản thân tu không thành vụt qua trong đầu, nhưng ngay lập tức tôi nhận ra rằng đây là một tâm rất ích kỷ, tự tư. Sư phụ đang chờ đợi tất cả chúng sinh thức tỉnh, Sư phụ mong đợi tất cả đệ tử Đại Pháp đều có thể tinh tấn và hoàn thành thệ ước của mình! Sư phụ đã dùng sức chịu đựng to lớn của Ngài để kéo dài thời gian cho chúng ta. Lúc này, trước tâm trạng lo lắng của Sư phụ, suy nghĩ đầu tiên của tôi lại là thành công hay thất bại của bản thân, tôi cảm thấy rất xấu hổ, Sư phụ luôn dạy chúng ta phải là một bậc Chính Giác vô tư vô ngã, tiên tha hậu ngã, nhưng tôi sau hơn 10 năm tu luyện, vẫn chỉ nghĩ về bản thân mình, tôi cảm thấy thật quá xấu hổ!

Cùng với sự chuyển biến trong tư tưởng, tôi đã chuyển trọng tâm từ quan điểm tu luyện cá nhân sang quan điểm tu luyện chỉnh thể của các đệ tử Đại Pháp. Liên tưởng đến số người đã đệ đơn kiện Giang ở Trung Quốc đại lục trong vài tháng qua chỉ có hơn 200.000 người, tôi đột nhiên cảm thấy trong lòng đau như dao đâm. Tôi trước giờ chưa bao giờ nghĩ ra được nội hàm và ý nghĩa của việc đệ tử Đại Pháp là một chỉnh thể, điều này có liên quan đến tương lai của vũ trụ, chứ không phải là vấn đề của một số người nào đó tu luyện tốt, cần phải đạt được tiêu chuẩn của cả chỉnh thể, đây mới là điều Sư phụ mong đợi. Đặc biệt là vào giờ phút cuối cùng này, vẫn còn có rất nhiều đệ tử Đại Pháp chưa theo kịp tu luyện, thậm chí có rất nhiều người đã rớt xuống, nếu đứng từ góc độ của Sư phụ thì thật đáng buồn biết bao. Tất nhiên, tôi không thể hiểu được trạng thái của Sư phụ khi đứng ở góc độ này nhìn nhận vấn đề sẽ ra sao, tôi chỉ cố gắng nhìn nó từ một góc độ tổng thể, và đột nhiên tôi cảm thấy rất đau lòng. Bỗng chốc tôi nhận ra tầm quan trọng của việc đề cao tổng thể. Trong khi học Pháp và đề cao bản thân, tôi cũng nên giúp đỡ các đồng tu cùng nhau đề cao và chia sẻ kịp thời những gì mình ngộ được hay đắc được, đúng như những gì Sư phụ đã giảng trong Chuyển Pháp Luân rằng “Nhất mạch đới bách mạch”. Đồng thời, chúng ta cũng phải đánh thức những đồng tu đã bị rơi rớt xuống. Điều này quan trọng biết bao! Thời gian thật sự không còn nhiều, cơ hội càng ngày càng ít. Hỡi các đồng tu! Sư phụ đang mong đợi chúng ta, và tất cả chúng sinh cũng đang mong đợi chúng ta. Chúng ta hãy cùng nhau nỗ lực để hoàn thành lời thệ ước của mình càng sớm càng tốt, và hãy để Sư phụ bớt đi một phần lo lắng!

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/150565

The post Hội hoạ Trung Quốc: Mong đợi first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Bức tranh: Hướng về phía ánh sánghttps://chanhkien.org/2024/03/buc-tranh-huong-ve-phia-anh-sang.htmlThu, 14 Mar 2024 05:38:50 +0000https://chanhkien.org/?p=32781Tác giả: Đệ tử Đại Pháp Đại Lục [ChanhKien.org] Hy vọng của tương lai! Xem tranh có độ phân giải cao tại đây. Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/288260

The post Bức tranh: Hướng về phía ánh sáng first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Đệ tử Đại Pháp Đại Lục

[ChanhKien.org]

Hy vọng của tương lai!

Xem tranh có độ phân giải cao tại đây.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/288260

The post Bức tranh: Hướng về phía ánh sáng first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tranh dài: Trợ Sư Chính Pháp đồ (6) – Viên mãn hồi quyhttps://chanhkien.org/2024/03/tranh-dai-tro-su-chinh-phap-do-6-vien-man-hoi-quy.htmlThu, 07 Mar 2024 04:24:27 +0000https://chanhkien.org/?p=32742Tác giả: Vân Thủy [ChanhKien.org] Viên mãn hồi quy Mây mờ đã tan, ráng sắc đầy trời Khung vũ quy chính, Pháp Chính Nhân Gian Thần Xa Hoa Cái, Long Hạc Phượng Loan Viên mãn quy vị, Thiên Quốc gia viên Xem tranh có độ phân giải cao tại đây. Xem tranh có độ phân […]

The post Tranh dài: Trợ Sư Chính Pháp đồ (6) – Viên mãn hồi quy first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Vân Thủy

[ChanhKien.org]

Viên mãn hồi quy

Mây mờ đã tan, ráng sắc đầy trời
Khung vũ quy chính, Pháp Chính Nhân Gian
Thần Xa Hoa Cái, Long Hạc Phượng Loan
Viên mãn quy vị, Thiên Quốc gia viên

Xem tranh có độ phân giải cao tại đây.

Xem tranh có độ phân giải cao tại đây.

Kích thước tác phẩm: Tranh dài 2 mét
Thể loại: Tranh bạch miêu Trung Quốc

Hết

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/264139

The post Tranh dài: Trợ Sư Chính Pháp đồ (6) – Viên mãn hồi quy first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác phẩm hội họa Trung Quốc: Đức Phật nói về hoa Ưu Đàm Bà Lahttps://chanhkien.org/2024/03/tac-pham-hoi-hoa-trung-quoc-duc-phat-noi-ve-hoa-uu-dam-ba-la.htmlTue, 05 Mar 2024 23:38:20 +0000https://chanhkien.org/?p=32736Tác giả: Thiên Ngoại Khách [ChanhKien.org] Có một lần, Phật Thích Ca Mâu Ni nói với các đệ tử của Ngài rằng Đức Chuyển Luân Thánh Vương sẽ truyền Pháp độ nhân vào thời mạt thế, tức là Phật Di Lặc tương lai. Đến lúc đó, con người không cần phải xuất gia mà có […]

The post Tác phẩm hội họa Trung Quốc: Đức Phật nói về hoa Ưu Đàm Bà La first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Thiên Ngoại Khách

[ChanhKien.org]

Có một lần, Phật Thích Ca Mâu Ni nói với các đệ tử của Ngài rằng Đức Chuyển Luân Thánh Vương sẽ truyền Pháp độ nhân vào thời mạt thế, tức là Phật Di Lặc tương lai. Đến lúc đó, con người không cần phải xuất gia mà có thể đạt được quả vị Như Lai ở thế tục, tương lai khi Đức Phật xuất thế, hoa Ưu Đàm sẽ nở khắp thế gian. Vì thế các đệ tử thỉnh cầu Đức Phật dùng thần thông triển hiện cho mọi người cùng xem trước hình ảnh của hoa Ưu Đàm Bà La, bức tranh này ghi lại khoảnh khắc khi Đức Phật triển hiện hình ảnh hoa Ưu Đàm Bà La cho các đệ tử xem.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/268256

The post Tác phẩm hội họa Trung Quốc: Đức Phật nói về hoa Ưu Đàm Bà La first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tranh dài: Trợ Sư Chính Pháp đồ (5) – Cứu độ chúng sinhhttps://chanhkien.org/2024/03/tranh-dai-tro-su-chinh-phap-do-5-cuu-do-chung-sinh.htmlSun, 03 Mar 2024 03:26:36 +0000https://chanhkien.org/?p=32707Tác giả: Vân Thủy [ChanhKien.org] Cứu độ chúng sinh Phi Thiên Thần Vận, Minh Huệ Chánh Kiến Cánh cửa Hy vọng, Thiên Quốc nhạc đoàn Giả án tự thiêu, thế nhân sáng tỏ Trời diệt Trung Cộng, thoái được bình an Xem tranh có độ phân giải cao tại đây. Kích thước tác phẩm: Tranh […]

The post Tranh dài: Trợ Sư Chính Pháp đồ (5) – Cứu độ chúng sinh first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Vân Thủy

[ChanhKien.org]

Cứu độ chúng sinh

Phi Thiên Thần Vận, Minh Huệ Chánh Kiến
Cánh cửa Hy vọng, Thiên Quốc nhạc đoàn
Giả án tự thiêu, thế nhân sáng tỏ
Trời diệt Trung Cộng, thoái được bình an

Xem tranh có độ phân giải cao tại đây.

Kích thước tác phẩm: Tranh dài 2 mét
Thể loại: Tranh bạch miêu Trung Quốc

Còn tiếp

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/263619

The post Tranh dài: Trợ Sư Chính Pháp đồ (5) – Cứu độ chúng sinh first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tranh dài: Trợ Sư Chính Pháp đồ (4) – Đại Pháp Thánh đồhttps://chanhkien.org/2024/02/tranh-dai-tro-su-chinh-phap-do-4-dai-phap-thanh-do.htmlTue, 27 Feb 2024 03:33:29 +0000https://chanhkien.org/?p=32676Tác giả: Vân Thủy [ChanhKien.org] Đại Pháp Thánh đồ Mạt kiếp loạn thế, Đại Pháp hồng truyền Nghìn năm tìm Pháp, kết được Thánh duyên Vạn ma cuồng phong, bịa đặt vu cáo Thánh đồ hộ Pháp, đỉnh thiên lập địa Xem tranh có độ phân giải cao tại đây. Kích thước tác phẩm: Tranh […]

The post Tranh dài: Trợ Sư Chính Pháp đồ (4) – Đại Pháp Thánh đồ first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>

Tác giả: Vân Thủy

[ChanhKien.org]

Đại Pháp Thánh đồ

Mạt kiếp loạn thế, Đại Pháp hồng truyền
Nghìn năm tìm Pháp, kết được Thánh duyên
Vạn ma cuồng phong, bịa đặt vu cáo
Thánh đồ hộ Pháp, đỉnh thiên lập địa

Xem tranh có độ phân giải cao tại đây.

Kích thước tác phẩm: Tranh dài 2 mét
Thể loại: Tranh bạch miêu Trung Quốc

Còn tiếp

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/263104

The post Tranh dài: Trợ Sư Chính Pháp đồ (4) – Đại Pháp Thánh đồ first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tranh dài: Trợ Sư Chính Pháp đồ (3) – Văn minh năm nghìn nămhttps://chanhkien.org/2024/02/tranh-dai-tro-su-chinh-phap-do-3-van-minh-nam-nghin-nam.htmlSun, 25 Feb 2024 02:16:44 +0000https://chanhkien.org/?p=32654Tác giả: Vân Thủy [ChanhKien.org] Văn minh năm nghìn năm Sinh trong luân hồi, đời đời chuyển sinh Theo Chủ đặt định, văn minh Hoa Hạ Quần thần văn võ, Phật Đạo Thần Tăng Đại kịch năm nghìn (năm), Đường Tống Minh Thanh Xem tranh có độ phân giải cao tại đây. Kích thước tác […]

The post Tranh dài: Trợ Sư Chính Pháp đồ (3) – Văn minh năm nghìn năm first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Vân Thủy

[ChanhKien.org]

Văn minh năm nghìn năm

Sinh trong luân hồi, đời đời chuyển sinh
Theo Chủ đặt định, văn minh Hoa Hạ
Quần thần văn võ, Phật Đạo Thần Tăng
Đại kịch năm nghìn (năm), Đường Tống Minh Thanh

Xem tranh có độ phân giải cao tại đây.

Kích thước tác phẩm: Tranh dài 2 mét
Thể loại: Tranh bạch miêu Trung Quốc

Còn tiếp

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/262785

The post Tranh dài: Trợ Sư Chính Pháp đồ (3) – Văn minh năm nghìn năm first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tranh dài: Trợ Sư Chính Pháp đồ (2) – Theo Chủ hạ thếhttps://chanhkien.org/2024/02/tranh-dai-tro-su-chinh-phap-do-2-theo-chu-ha-the.htmlFri, 23 Feb 2024 02:46:36 +0000https://chanhkien.org/?p=32645Tác giả: Vân Thủy [ChanhKien.org] Theo Chủ hạ thế Từ biệt chúng Thần, rời xa gia viên Biển trời rộng lớn, Thiên vũ mênh mang Tầng tầng vùi lấp, hào quang của Thần Chuyển sinh Trung thổ, đến chốn nhân gian Xem tranh có độ phân giải cao tại đây. Xem tranh có độ phân […]

The post Tranh dài: Trợ Sư Chính Pháp đồ (2) – Theo Chủ hạ thế first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Vân Thủy

[ChanhKien.org]

Theo Chủ hạ thế

Từ biệt chúng Thần, rời xa gia viên
Biển trời rộng lớn, Thiên vũ mênh mang
Tầng tầng vùi lấp, hào quang của Thần
Chuyển sinh Trung thổ, đến chốn nhân gian

Xem tranh có độ phân giải cao tại đây.

Xem tranh có độ phân giải cao tại đây.

Xem tranh có độ phân giải cao tại đây.

Kích thước tác phẩm: Tranh dài 2 mét
Thể loại: Tranh bạch miêu Trung Quốc

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/262519

The post Tranh dài: Trợ Sư Chính Pháp đồ (2) – Theo Chủ hạ thế first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tranh dài: Trợ Sư Chính Pháp đồ (1) – Thệ ước chân nguyệnhttps://chanhkien.org/2024/02/tranh-dai-tro-su-chinh-phap-do-1-the-uoc-chan-nguyen.htmlThu, 22 Feb 2024 03:43:24 +0000https://chanhkien.org/?p=32643Tác giả: Vân Thủy [ChanhKien.org] Tranh bạch miêu Trung Quốc: Tác phẩm tranh dài “Trợ Sư Chính Pháp đồ” Kích thước: 2 mét Cuộn đầu tiên của tranh dài “Trợ Sư Chính Pháp đồ” Xem hình có độ phân giải cao tại đây. Tranh dài: Trợ Sư Chính Pháp đồ (1) – Thệ ước chân […]

The post Tranh dài: Trợ Sư Chính Pháp đồ (1) – Thệ ước chân nguyện first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Vân Thủy

[ChanhKien.org]

Tranh bạch miêu Trung Quốc: Tác phẩm tranh dài “Trợ Sư Chính Pháp đồ”

Kích thước: 2 mét

Cuộn đầu tiên của tranh dài “Trợ Sư Chính Pháp đồ”

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Tranh dài: Trợ Sư Chính Pháp đồ (1) – Thệ ước chân nguyện

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Vũ trụ đại khung, đối mặt hủy diệt
Sáng Thế chi Chủ, muốn cứu Thương sinh
Chúng Thần triệu tập, lập lời thệ nguyện
Theo Chủ hạ thế, cứu độ chúng sinh

Còn tiếp

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/262132

The post Tranh dài: Trợ Sư Chính Pháp đồ (1) – Thệ ước chân nguyện first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tranh Tết nông thôn: Sung túchttps://chanhkien.org/2024/02/tranh-tet-nong-thon-sung-tuc.htmlTue, 06 Feb 2024 00:53:21 +0000https://chanhkien.org/?p=32525[ChanhKien.org] Xem hình độ phân giải cao tại đây. Tranh Tết nông thôn: Sung túc Kích thước: A3 (29,7 x 42 cm) Độ phân giải: 300 dpi Tác giả: Lý Tử Kính Dòng chữ phía trên: Pháp Luân Đại Pháp hảo Dòng chữ bên trái: Minh chân tướng thoái tà đảng tiêu tai bệnh khứ […]

The post Tranh Tết nông thôn: Sung túc first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
[ChanhKien.org]

Xem hình độ phân giải cao tại đây.

Tranh Tết nông thôn: Sung túc
Kích thước: A3 (29,7 x 42 cm)
Độ phân giải: 300 dpi
Tác giả: Lý Tử Kính

Dòng chữ phía trên: Pháp Luân Đại Pháp hảo

Dòng chữ bên trái: Minh chân tướng thoái tà đảng tiêu tai bệnh khứ

Dòng chữ bên phải: Kính Đại Pháp đắc phúc báo nhân thọ niên phong (Kính trọng Đại Pháp đắc phúc báo, sống thọ, mùa màng bội thu)

Giới thiệu về Pháp Luân Đại Pháp:

Pháp Luân Đại Pháp (còn gọi là Pháp Luân Công) là một môn tu luyện chiểu theo nguyên lý “Chân, Thiện, Nhẫn” và kết hợp năm bộ công pháp của pháp môn tu luyện Phật gia, chỉ dạy con người từng lời nói việc làm trong cuộc sống thường ngày. Đồng thời, môn tu luyện này có thể giúp con người ta nhanh chóng đề cao đạo đức và đạt được thân thể khỏe mạnh. Cho đến nay, Pháp Luân Công đã được phổ truyền ở hơn 100 quốc gia và khu vực trên thế giới và nhận được hàng nghìn giải thưởng khác nhau. Vào tháng 7 năm 1999, Giang Trạch Dân vì lòng đố kỵ cá nhân và lợi dụng vào chính quyền của ĐCSTQ, đã bắt đầu bức hại tàn bạo Pháp Luân Công, việc này vẫn còn tiếp diễn cho đến ngày nay.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/286599

The post Tranh Tết nông thôn: Sung túc first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tổng hợp tranh màu: Chúng sinh đều vui mừng khi thấy Shen Yunhttps://chanhkien.org/2024/01/tong-hop-tranh-mau-chung-sinh-deu-vui-mung-khi-thay-shen-yun.htmlMon, 29 Jan 2024 23:47:51 +0000https://chanhkien.org/?p=32468[ChanhKien.org] Bức tranh màu nước: Chúng sinh đều vui mừng khi thấy Shen Yun Tác giả: Minh Nguyệt – đệ tử Đại Pháp Liêu Ninh (Trung Quốc) Đây là cảnh các đệ tử Đại Pháp ở Trung Quốc đại lục mỗi ngày trực tiếp giới thiệu Shen Yun tới mọi người. Vào một ngày mùa […]

The post Tổng hợp tranh màu: Chúng sinh đều vui mừng khi thấy Shen Yun first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
[ChanhKien.org]

Bức tranh màu nước: Chúng sinh đều vui mừng khi thấy Shen Yun

Tác giả: Minh Nguyệt – đệ tử Đại Pháp Liêu Ninh (Trung Quốc)

Đây là cảnh các đệ tử Đại Pháp ở Trung Quốc đại lục mỗi ngày trực tiếp giới thiệu Shen Yun tới mọi người. Vào một ngày mùa xuân ấm áp, một người phụ nữ đã nhận được đĩa DVD Shen Yun từ một đệ tử Đại Pháp ngay trước nhà mình. Cô ấy vui mừng nhìn món quà quý giá này, dường như cô ấy đã mong chờ nó từ lâu. Cách đó không xa, một đệ tử Đại Pháp đang đưa đĩa Shen Yun cho một cụ già đang tắm nắng bên tường, khi nhìn thấy đĩa Shen Yun, bà cụ cũng vui mừng mỉm cười!

Bức tranh màu nước: Mùa hoa anh đào giới thiệu Shen Yun

Tác giả: Trạc Phi – đệ tử Đại Pháp ở Trung Quốc đại lục

Bức tranh màu nước: Dân làng thức tỉnh

Tác giả: Định Tu – đệ tử Đại Pháp ở Trung Quốc đại lục

Bức tranh vẽ chì: Chiến ác lãng (Làn sóng chiến đấu với cái ác)

Tác giả: đệ tử Đại Pháp ở Đại Lục

Bức tranh sơn dầu: Phổ chiếu

Tác giả: Chân Ngôn – đệ tử Đại Pháp ở Đại Lục

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/111116

The post Tổng hợp tranh màu: Chúng sinh đều vui mừng khi thấy Shen Yun first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Văn hóa Trung Hoa: Tranh minh hoạ bộ tiểu thuyết “Phong Thần diễn nghĩa” (5)https://chanhkien.org/2024/01/van-hoa-trung-hoa-tranh-minh-hoa-bo-tieu-thuyet-phong-than-dien-nghia-5.htmlSat, 27 Jan 2024 04:49:14 +0000https://chanhkien.org/?p=32453Tác giả: Tư Hựu [ChanhKien.org] Tây Bá Hầu Cơ Xương Xem hình có độ phân giải cao tại đây.   Cơ Phát Xem hình có độ phân giải cao tại đây.   Tán Nghi Sinh Xem hình có độ phân giải cao tại đây.   Giả Thị – phu nhân của Hoàng Phi Hổ Xem […]

The post Văn hóa Trung Hoa: Tranh minh hoạ bộ tiểu thuyết “Phong Thần diễn nghĩa” (5) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>

Tác giả: Tư Hựu

[ChanhKien.org]

Tây Bá Hầu Cơ Xương

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

 

Cơ Phát

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

 

Tán Nghi Sinh

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

 

Giả Thị – phu nhân của Hoàng Phi Hổ

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

 

Chu Văn Vương

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

 

Văn Thái Sư

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

 

Nam Cung Thích và Sùng Hắc Hổ

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

 

Hoàng Phi Hổ

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

 

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/261311

The post Văn hóa Trung Hoa: Tranh minh hoạ bộ tiểu thuyết “Phong Thần diễn nghĩa” (5) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Văn hóa Trung Hoa: Tranh minh hoạ bộ tiểu thuyết “Phong Thần diễn nghĩa” (4)https://chanhkien.org/2024/01/van-hoa-trung-hoa-tranh-minh-hoa-bo-tieu-thuyet-phong-than-dien-nghia-4.htmlTue, 23 Jan 2024 04:40:54 +0000https://chanhkien.org/?p=32427Tác giả: Tư Hựu [ChanhKien.org] Bích Vân Đồng Tử Xem hình có độ phân giải cao tại đây.   Văn Thù Quảng Pháp Thiên Tôn Xem hình có độ phân giải cao tại đây.   Thái Ất Chân Nhân Xem hình có độ phân giải cao tại đây.   Chu Văn Vương Xem hình có […]

The post Văn hóa Trung Hoa: Tranh minh hoạ bộ tiểu thuyết “Phong Thần diễn nghĩa” (4) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Tư Hựu

[ChanhKien.org]

Bích Vân Đồng Tử

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

 

Văn Thù Quảng Pháp Thiên Tôn

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

 

Thái Ất Chân Nhân

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

 

Chu Văn Vương

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

 

Khương Tử Nha

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

 

Khương Tử Nha

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

 

Thái Điên

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

 

Tỳ Bà Tinh

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

 

Tỷ Can

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

 

Bá Ấp Khảo

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

 

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/261310

The post Văn hóa Trung Hoa: Tranh minh hoạ bộ tiểu thuyết “Phong Thần diễn nghĩa” (4) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Văn hóa Trung Hoa: Tranh minh hoạ bộ tiểu thuyết “Phong Thần diễn nghĩa” (3)https://chanhkien.org/2024/01/van-hoa-trung-hoa-tranh-minh-hoa-bo-tieu-thuyet-phong-than-dien-nghia-3.htmlSat, 20 Jan 2024 03:02:49 +0000https://chanhkien.org/?p=32406Tác giả: Tư Hựu [ChanhKien.org] Vân Trung Tử Xem hình có độ phân giải cao tại đây. Na Tra Xem hình có độ phân giải cao tại đây. Na Tra Xem hình có độ phân giải cao tại đây. Long Vương Xem hình có độ phân giải cao tại đây. Lý Tĩnh Xem hình có […]

The post Văn hóa Trung Hoa: Tranh minh hoạ bộ tiểu thuyết “Phong Thần diễn nghĩa” (3) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Tư Hựu

[ChanhKien.org]

Vân Trung Tử

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Na Tra

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Na Tra

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Long Vương

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Lý Tĩnh

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Mộc Tra

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/261152

The post Văn hóa Trung Hoa: Tranh minh hoạ bộ tiểu thuyết “Phong Thần diễn nghĩa” (3) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Bức tranh: Bộ bộ sinh liênhttps://chanhkien.org/2024/01/buc-tranh-bo-bo-sinh-lien.htmlFri, 19 Jan 2024 02:25:03 +0000https://chanhkien.org/?p=32405Tác giả: Đệ tử Đại Pháp Đại Lục [ChanhKien.org] Tác phẩm hội hoạ này là một bản vẽ phác thảo và được quét vào máy tính rồi dùng phần mềm để tô màu. Tác giả là một đệ tử Đại Pháp, sinh ra trong một gia đình tu luyện, từ nhỏ đã tu luyện cùng […]

The post Bức tranh: Bộ bộ sinh liên first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Đệ tử Đại Pháp Đại Lục

[ChanhKien.org]

Tác phẩm hội hoạ này là một bản vẽ phác thảo và được quét vào máy tính rồi dùng phần mềm để tô màu. Tác giả là một đệ tử Đại Pháp, sinh ra trong một gia đình tu luyện, từ nhỏ đã tu luyện cùng với ba mẹ và bà ngoại, hiện đang theo học tại một học viện nghệ thuật ở Trung Quốc.

Nguồn gốc sáng tác tác phẩm: Tác giả nhìn thấy nội dung mà người thường vu khống Thần Vận (Shen Yun) trên trang weibo và cô đã hết sức tức giận. Cô đã lớn lên cùng Thần Vận với những màn trình diễn đặc sắc hàng năm. Thần Vận đã khiến cho cô, một sinh viên nghệ thuật, phải phục sát đất. Một tiết mục nghệ thuật nhiều ý nghĩa như vậy đã bị vu khống, thân là một đệ tử đã thọ ích từ Đại Pháp, nên cô thấy mình cần để mọi người trên thế giới nhìn thấy vẻ đẹp của Thần Vận. Và ý tưởng về bức tranh đã nảy sinh. Sau đó cô lên mạng tìm tài liệu, bao gồm xem các video ngắn giới thiệu về Thần Vận, … rồi sắp xếp kết cấu cho bức tranh. Cô vẫn chưa hài lòng về nhiều khía cạnh kỹ thuật trong tác phẩm của mình và chưa thể hiện được hết vẻ đẹp của Thần Vận, đây chỉ là khả năng của cô phản ánh ra ở giai đoạn này.

“Như vậy là một người tu luyện cần dùng hết thảy điều kiện có lợi, hồng truyền Đại Pháp, chứng thực Đại Pháp là đúng đắn, là khoa học chân chính chứ không phải là thuyết giáo và duy tâm, ấy là điều mà mỗi người tu luyện lấy làm trách nhiệm của mình”. (“Chứng Thực” – “Tinh Tấn Yếu Chỉ I”)

Nếu có gì điều gì không phù hợp xin vui lòng từ bi chỉ rõ.

Chú thích của người dịch: “Bộ bộ sinh liên” có thể hiểu là từng bước hoa sen nở.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/251969

The post Bức tranh: Bộ bộ sinh liên first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Văn hóa Trung Hoa: Tranh minh hoạ bộ tiểu thuyết “Phong Thần diễn nghĩa” (2)https://chanhkien.org/2024/01/van-hoa-trung-hoa-tranh-minh-hoa-bo-tieu-thuyet-phong-than-dien-nghia-2.htmlWed, 17 Jan 2024 02:42:21 +0000https://chanhkien.org/?p=32388Tác giả: Tư Hựu [ChanhKien.org] Tô Toàn Trung, Sùng Hắc Hổ, Sùng Hầu Hổ Xem hình có độ phân giải cao tại đây. Sùng Hầu Hổ Xem hình có độ phân giải cao tại đây. Khương Hoàn (còn gọi là Tề Linh công) Xem hình có độ phân giải cao tại đây. Lôi Khải và […]

The post Văn hóa Trung Hoa: Tranh minh hoạ bộ tiểu thuyết “Phong Thần diễn nghĩa” (2) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Tư Hựu

[ChanhKien.org]

Tô Toàn Trung, Sùng Hắc Hổ, Sùng Hầu Hổ

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Sùng Hầu Hổ

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Khương Hoàn (còn gọi là Tề Linh công)

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Lôi Khải và Ân Hồng

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Hoàng Phi Hổ

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/261139

The post Văn hóa Trung Hoa: Tranh minh hoạ bộ tiểu thuyết “Phong Thần diễn nghĩa” (2) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Văn hóa Trung Hoa: Tranh minh hoạ bộ tiểu thuyết “Phong Thần diễn nghĩa” (1)https://chanhkien.org/2024/01/van-hoa-trung-hoa-tranh-minh-hoa-bo-tieu-thuyet-phong-than-dien-nghia-1.htmlTue, 16 Jan 2024 03:18:50 +0000https://chanhkien.org/?p=32381Tác giả: Tư Hựu [ChanhKien.org] Trụ Vương Xem hình có độ phân giải cao tại đây. Đát Kỷ Xem hình có độ phân giải cao tại đây. Trụ Vương Xem hình có độ phân giải cao tại đây. Trụ Vương và Đát Kỷ Xem hình có độ phân giải cao tại đây. Trụ Vương: Hành […]

The post Văn hóa Trung Hoa: Tranh minh hoạ bộ tiểu thuyết “Phong Thần diễn nghĩa” (1) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Tư Hựu

[ChanhKien.org]

Trụ Vương

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Đát Kỷ

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Trụ Vương

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Trụ Vương và Đát Kỷ

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Trụ Vương: Hành hình bằng “Bào lạc”

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Hành hình bằng “Bào lạc”

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Ghi chú của người dịch:

“Bào lạc” (炮烙之刑) là dụng cụ hành hình cao khoảng hai trượng, tròn tám thước, ở phần trên, phần giữa, phần dưới có ba cửa lửa, được tạo ra giống như một cột đồng, dùng lửa than đốt đỏ bên trong, lột bỏ quan phục của người bị tội, quấn dây sắt quanh thân, quấn quanh cột đồng, chỉ dùng Bào lạc thì gân cốt tứ chi trong chốc lát tan thành mây khói, tất cả đều hóa thành tro tàn. (Trích từ bài viết “Cách lý giải khác về “Phong Thần” (Phần 4): Đát Kỷ thú tính“)

Xem thêm: Luân hồi 5.000 năm: Chủ nguyên thần và phó nguyên thần

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/261138

The post Văn hóa Trung Hoa: Tranh minh hoạ bộ tiểu thuyết “Phong Thần diễn nghĩa” (1) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tranh màu chì: Tịnh liênhttps://chanhkien.org/2024/01/tranh-mau-chi-tinh-lien.htmlMon, 15 Jan 2024 02:15:43 +0000https://chanhkien.org/?p=32373Tác giả: Đệ tử Đại Pháp Thẩm Dương [ChanhKien.org] Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/74693

The post Tranh màu chì: Tịnh liên first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Đệ tử Đại Pháp Thẩm Dương

[ChanhKien.org]

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/74693

The post Tranh màu chì: Tịnh liên first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Bức tranh: Chúc mừng Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới và ngày sinh của Sư tôn (Chính Càn Khôn)https://chanhkien.org/2024/01/buc-tranh-chuc-mung-ngay-phap-luan-dai-phap-the-gioi-va-ngay-sinh-cua-su-ton-chinh-can-khon.htmlSat, 13 Jan 2024 23:42:04 +0000https://chanhkien.org/?p=32357Tác giả: Thiên Ngoại Khách [ChanhKien.org] Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/267482

The post Bức tranh: Chúc mừng Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới và ngày sinh của Sư tôn (Chính Càn Khôn) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Thiên Ngoại Khách

[ChanhKien.org]

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/267482

The post Bức tranh: Chúc mừng Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới và ngày sinh của Sư tôn (Chính Càn Khôn) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tranh: Kẻ nào là giặc bán nước cầu vinh?https://chanhkien.org/2024/01/tranh-ke-nao-la-giac-ban-nuoc-cau-vinh.htmlSat, 13 Jan 2024 00:01:21 +0000https://chanhkien.org/?p=32353Tác giả: Bạch Vân [ChanhKien.org] Xem tranh có độ phân giải cao tại đây. Nhân vật trong bức tranh từ trái qua phải: Từ Hi thái hậu – Giang Trạch Dân Từ Hi thái hậu: Ngươi thật to gan, dám đem Quốc thổ dâng cho bọn nước ngoài! Ngươi còn bại hoại hơn lão nương […]

The post Tranh: Kẻ nào là giặc bán nước cầu vinh? first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>

Tác giả: Bạch Vân

[ChanhKien.org]

Xem tranh có độ phân giải cao tại đây.

Nhân vật trong bức tranh từ trái qua phải: Từ Hi thái hậu – Giang Trạch Dân

Từ Hi thái hậu: Ngươi thật to gan, dám đem Quốc thổ dâng cho bọn nước ngoài! Ngươi còn bại hoại hơn lão nương ta! Ta chỉ cho thuê chứ không có bán!!!

Giang Trạch Dân quỳ trên Nghị định thư.

Nhân vật trong phần tranh nhỏ phía trên:

Phía Trung Quốc – Giang Trạch Dân “dâng” 1 triệu km² lãnh thổ cho Nga.

Tìm hiểu thêm về lãnh thổ Trung Quốc và Nghị định thư ở bài viết Khái quát về Văn hóa Trung Quốc (Phần 2): Phạm vi địa lý của Trung Quốc“.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/283215

The post Tranh: Kẻ nào là giặc bán nước cầu vinh? first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Bức tranh: Đại Pháp Chính Nhân Gianhttps://chanhkien.org/2024/01/buc-tranh-dai-phap-chinh-nhan-gian.htmlThu, 11 Jan 2024 23:43:34 +0000https://chanhkien.org/?p=32342Tác giả: Lý Tử Kính [ChanhKien.org] Tranh Tết Hội họa Trung Quốc: Đại Pháp Chính Nhân Gian Kích thước: Khổ A3 Độ phân giải: 300 dpi Đại Pháp Chính Nhân Gian Vạn đạo kim quang chiếu Thiên cung giáng sắc màu Tiên Nga Phượng Phi thiên Xanh bích tả sắc xuân Non cao truyền chân […]

The post Bức tranh: Đại Pháp Chính Nhân Gian first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>

Tác giả: Lý Tử Kính

[ChanhKien.org]

Tranh Tết
Hội họa Trung Quốc: Đại Pháp Chính Nhân Gian
Kích thước: Khổ A3
Độ phân giải: 300 dpi

Đại Pháp Chính Nhân Gian
Vạn đạo kim quang chiếu
Thiên cung giáng sắc màu
Tiên Nga Phượng Phi thiên
Xanh bích tả sắc xuân
Non cao truyền chân ngôn
Nhân gian đầy mây tím
Non cao đổ cam tuyền
Cảm ân Sáng Thế Chủ
Tái tạo khắp khung vũ
Pháp Luân Đại Pháp hảo
Cứu độ trước mạt kiếp
Thế nhân minh chân tướng
Tam thoái bảo bình an
Đồng hóa Chân Thiện Nhẫn
Chào đón tân kỷ nguyên

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/286598

The post Bức tranh: Đại Pháp Chính Nhân Gian first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Bức tranh: Hẹn gặp lại vào mùa xuânhttps://chanhkien.org/2024/01/buc-tranh-hen-gap-lai-vao-mua-xuan.htmlThu, 04 Jan 2024 23:48:48 +0000https://chanhkien.org/?p=32278Tác giả: Đệ tử Đại Pháp tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc [ChanhKien.org] Bức tranh này được vẽ dựa trên cảm hứng từ bản nhạc “Hẹn gặp lại vào mùa xuân”, và câu chân ngôn “Pháp Luân Đại Pháp hảo, Chân Thiện Nhẫn hảo” – vốn là linh đan diệu dược để tránh xa dịch bệnh. […]

The post Bức tranh: Hẹn gặp lại vào mùa xuân first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Đệ tử Đại Pháp tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc

[ChanhKien.org]

Bức tranh này được vẽ dựa trên cảm hứng từ bản nhạc “Hẹn gặp lại vào mùa xuân”, và câu chân ngôn “Pháp Luân Đại Pháp hảo, Chân Thiện Nhẫn hảo” – vốn là linh đan diệu dược để tránh xa dịch bệnh.

Xem hình có độ phân giải cao tại đây.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/259600

The post Bức tranh: Hẹn gặp lại vào mùa xuân first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>