Tranh chủ đề tra tấn của đệ tử Pháp Luân Đại Pháp: “Lò nướng người”



[Chanhkien.org] Lời Ban biên tập: Sau khi chế độ Giang Trạch Dân bắt đầu chính sách khủng bố Pháp Luân Công trong kể từ ngày 20 tháng 7 năm 1999, các đệ tử Pháp Luân Công và là nghệ sĩ đă dùng ng̣òi bút của mình để nói lên sự hạnh phúc mà họ có được từ khi bắt đầu tu luyện Pháp Luân Công, lòng thành tín của họ giúp họ vượt qua biết bao nhiêu thử thách, bao nhiêu đau đớn, thảm trạng do chính sách khủng bố gây nên. Họ tiếp tục dấn thân theo con đương tu luyện Chân Thiện Nhẫn, và lòng thành tín của họ sẽ chinh phục tất cả tà ác và cuối cùng sẽ toàn thắng.

*  *  *  *  *

Bức họa này diễn tả một cách sống động “lò nướng người” — một trong những phương pháp tra tấn vô cùng dă man mà các công an Trung Quốc sử dụng để tra tấn khi họ bị giam giữ trong các trại giam, trại cưỡng bức lao động, lớp tẩy năo, nhằm mục đích để cưỡng bức các đệ tử Pháp Luân Công thoái xuất với lòng thành tín của mình.

Đây là một trong những đòn tra tấn dă man chưa từng thấy. Công an Trung Quốc dùng thuốc lá để đốt mặt mũi các đệ tử, gây nên đau đớn và thương tật trên mặt của họ. Một số cống an tà ác khác đă đốt mặt các phụ nữ Pháp Luân Công bắng cách này, để cho họ phải mang thương tật suốt đời. Sự tàn ác, dă man của công an Trung Quốc vượt quá sự dă man của Đức Quốc Xă trong thời đệ nhị thế chiến.

Cùng nhiều hình thức khác mà chúng gọi là “lò nướng người”, như là dùng diêm quẹt để đốt tóc, lông mày, lông mi, cằm, lưng bàn tay, khủy tay, và thậm chí vào chổ kín của con người. Một số công an dùng bàn ủi nóng, hay thép nung lửa cho đến khi chúng nóng chảy và dùng chúng để đốt vào ngực và đùi các đệ tử.

Dịch từ:

http://www.zhengjian.org/zj/articles/2004/11/12/29908.html
http://www.pureinsight.org/node/2616



Ngày đăng: 26-05-2006

Mọi bài viết, hình ảnh, hay nội dung khác đăng trên ChanhKien.org đều thuộc bản quyền của trang Chánh Kiến. Vui lòng chỉ sử dụng hoặc đăng lại nội dung vì mục đích phi thương mại, và cần ghi lại tiêu đề gốc, đường link URL, cũng như dẫn nguồn ChanhKien.org.