Câu chuyện tu luyện | Tag | Chánh Kiến Nethttps://chanhkien.orgChánh KiếnThu, 10 Apr 2025 00:14:36 +0000en-UShourly1Câu chuyện tu luyện Đạo gia: Đinh Thiện Uyên bạch nhật phi thănghttps://chanhkien.org/2023/07/cau-chuyen-tu-luyen-dao-gia-dinh-thien-uyen-bach-nhat-phi-thang.htmlMon, 17 Jul 2023 23:45:03 +0000https://chanhkien.org/?p=30850Tác giả: Đức Huệ [ChanhKien.org] Đinh Thiện Uyên, tự “Trạm Nhiên”, là người Viên Khúc (nay thuộc huyện Viên Khúc, thành phố Vận Thành, tỉnh Sơn Tây). Ông từ thời thơ ấu đã rất thông minh, thông hiểu học vấn kinh điển Nho gia, rất được người dân trong làng khen ngợi. Năm 16 tuổi, […]

The post Câu chuyện tu luyện Đạo gia: Đinh Thiện Uyên bạch nhật phi thăng first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Đức Huệ

[ChanhKien.org]

Đinh Thiện Uyên, tự “Trạm Nhiên”, là người Viên Khúc (nay thuộc huyện Viên Khúc, thành phố Vận Thành, tỉnh Sơn Tây). Ông từ thời thơ ấu đã rất thông minh, thông hiểu học vấn kinh điển Nho gia, rất được người dân trong làng khen ngợi. Năm 16 tuổi, Đinh Thiện Uyên tuân lệnh cha xuất gia làm đạo sĩ, tu hành tại đạo quán Hồng Khánh. Thuận theo việc tu hành khắc khổ trong Đạo giáo, tiếp nhận sự truyền thụ các thuật pháp, càng ngày ông càng có nhiều năng lực siêu thường, cứu tế dân sinh, siêu độ người mất, trừng trị quỷ quái hại dân, sự linh nghiệm khá cao, uy vọng ngày càng cao, được triều đình ban thưởng danh hiệu tôn kính “Tử Y Thông Nguyên”.

Thời điểm đó sự thống trị của triều đại nhà Kim đã đến thời kỳ cuối, đế quốc Mông Cổ phía Bắc ngày càng lớn mạnh, triều Kim buộc phải dời đô đến Biện Lương (Khai Phong), triều chính hỗn loạn, dân chúng khởi nghĩa không ngừng. Ngoại trừ khu vực trung tâm do nhà Kim thống trị, các nơi đều xảy ra chiến tranh loạn lạc. Vào thời Kim Tuyên Tông cuối năm Trinh Hữu (năm 1217), lúc đó Kỷ Bang Thụy trấn thủ thành Cát Bá (tên một thành cổ, cách 20 dặm về phía Đông Bắc của huyện Lâm Dĩnh, tỉnh Hà Nam ngày nay), Kỷ Bang Thụy là người cực kỳ tàn nhẫn, thích giết người rồi phanh thây. Đối diện với loạn thế như vậy, Đinh Thiện Uyên không những không tránh trong đạo quán, mà còn bước ra cứu dân, dùng các loại biện pháp mà khuyến thiện Kỷ Bang Thụy và những người cầm quyền, khiến bọn họ không được giết hại dân chúng. Thông qua sự khuyến thiện của ông, rất nhiều dân chúng đã được cứu sống.

Một ngày nọ năm ấy Đinh Thiện Uyên 58 tuổi, ông cho gọi tất cả đồ đệ đến, hát cho họ nghe:

“Năm mươi tám năm ở chốn nhân gian

Lập giáo thành công không dễ dàng

Quay về nơi cũ nhẹ nhàng con đường lên Tiên

Bên ngoài chín tầng mây yết kiến thiên nhan”

Hát xong, trước ánh mắt chăm chú của chúng đệ tử ông cất người bay lên không trung, biến mất vào chân trời.

Trong các ghi chép, Đinh Thiện Uyên đối diện với loạn thế không hề trốn tránh, mà còn tích cực khuyến thiện cứu người, lưu lại bằng chứng cứu người của người tu luyện. Hiện nay cũng là đang trong loạn thế như vậy, mà loạn thế hiện nay lại càng đáng sợ hơn. Tội ác nhiều năm bức hại dân chúng của Trung Cộng đang bị Thần thanh lý, chính là dùng phương thức ôn dịch cùng các loại thiên tai nhân họa để tiêu diệt Trung Cộng, cũng chính là “Trời muốn diệt Trung Cộng”. Tất cả thành viên đảng, đoàn, đội của Trung Cộng nếu không tỏ rõ thái độ thoái đảng, thoái đoàn, thoái đội, thì tương lai sẽ trở thành vật tuẫn táng của Trung Cộng, cùng Trung Cộng bị trời cao thanh trừ.

Trong tình huống thế này, rất nhiều người tu luyện đã bước ra khuyên quảng đại dân chúng thoái xuất khỏi tất cả tổ chức của Trung Cộng, từ đó vào lúc Trung Cộng bị tiêu diệt triệt để trong tương lai có thể bảo bình an, không đến mức bị những tội nghiệp này liên lụy. Những người tu luyện này và vị Đinh Thiện Uyên trong lịch sử đều giống nhau, cùng đang làm việc cứu người, hơn nữa lại đang làm sự việc lớn hơn. Đinh Thiện Uyên chỉ đối diện với một số ít kẻ đương quyền mà khuyến thiện, từ đó bảo hộ bách tính; người tu luyện ngày nay lại chấp nhận mạo hiểm có thể bị Trung Cộng bức hại, hướng đến toàn thể dân chúng mà khuyến thiện, khuyên mọi người thoái xuất khỏi các tổ chức của Trung Cộng để bảo bình an, độ khó so với những gì Đinh Thiện Uyên năm đó phải đối diện có thể nói là lớn hơn rất nhiều, quả vị đạt được trong tương lai cũng sẽ cao hơn.

Nguồn tư liệu: “Sơn Tây thông chí”

Nguyên văn:

Đinh Thiện Uyên tự Trạm Nhiên, Viên Khúc nhân. Ấu thông mẫn, thông kinh thuật, vi hương lư sở xưng. Niên thập lục, phụ mệnh vi đạo sĩ, cư Hồng Khánh quán. Đức vọng long trọng, triều đình tứ dĩ Tử Y Thông Nguyên chi hiệu. Tầm thụ pháp lục, tế sinh độ tử, a cấm lệ quỷ hữu hiển ứng. Trinh Hựu mạt, Hà đông binh loạn, Tuyên Tông thời Kỷ Bang Thụy trấn Cát Bá thành tàn nhẫn hiếu sát. Thiên Uyên phúng dụ, toàn hoạt giả thậm chúng. Niên ngũ thập bát nhất nhật thăng khởi nhi tọa, chiêu kì đồ ca dĩ quyết viết:

“Ngũ thập bát tải ứng nhân gian,

Lập giáo thành công bất đẳng nhàn

Quy khứ lai hề tiên lộ tiện

Cửu tiêu vân ngoại yết thiên nhan”

Ca cánh toại lãng lãng phi thăng.

Dịch từ: https://big5.zhengjian.org/node/281900

The post Câu chuyện tu luyện Đạo gia: Đinh Thiện Uyên bạch nhật phi thăng first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Câu chuyện tu luyện Đạo gia: Cậu bé chăn cừu vì sợ hãi mà lỡ mất cơ duyên, Đạo nhân độn thổ rời đihttps://chanhkien.org/2023/06/cau-chuyen-tu-luyen-dao-gia-cau-be-chan-cuu-vi-so-hai-ma-lo-mat-co-duyen-dao-nhan-don-tho-roi-di.htmlFri, 02 Jun 2023 02:37:23 +0000https://chanhkien.org/?p=30316Tác giả: Đức Huệ [ChanhKien.org] Thời nhà Minh, huyện Hải Diêm tỉnh Chiết Giang, có vị Chúc chủ sự, “chủ sự” là tên một chức quan thời đó, một chức quan nhỏ chạy việc trong chế độ quan phủ bấy giờ. Vị Chúc chủ sự này có nuôi một cậu bé chăn cừu, khoảng hơn […]

The post Câu chuyện tu luyện Đạo gia: Cậu bé chăn cừu vì sợ hãi mà lỡ mất cơ duyên, Đạo nhân độn thổ rời đi first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Đức Huệ

[ChanhKien.org]

Thời nhà Minh, huyện Hải Diêm tỉnh Chiết Giang, có vị Chúc chủ sự, “chủ sự” là tên một chức quan thời đó, một chức quan nhỏ chạy việc trong chế độ quan phủ bấy giờ. Vị Chúc chủ sự này có nuôi một cậu bé chăn cừu, khoảng hơn mười tuổi, đúng đang tuổi ăn tuổi lớn, sức ăn rất khỏe.

Một ngày nọ, cậu bé dắt cừu trở về, nôn nóng được ăn cơm. Không ngờ người phụ nữ nấu cơm trong nhà bếp lại không cho cậu ăn, cũng không biết đây chỉ là đùa giỡn với cậu bé hay ác ý chọc ghẹo. Cậu bé chăn cừu thất vọng rời đi, một mình trốn ngoài đồng tủi thân ngồi khóc. Lúc đó có một vị Đạo nhân đi ngang qua, thấy cậu bé ngồi khóc dáng vẻ rất đáng thương, liền hỏi: “Vì sao con khóc?” Cậu bé lau nước mắt kể lại cho vị Đạo nhân nguyên cớ. Đạo nhân nghe xong, từ trong ngực áo lấy ra một viên đan dược màu đen đưa cho cậu bé, viên đan dược chỉ lớn cỡ hạt nhãn. Đạo nhân nói: “Con hãy nuốt viên đan dược này, nhớ kỹ không được nhai nát, con sẽ không bị đói nữa”. Cậu bé trong tình trạng đói lả, liền nhận ngay lấy viên đan dược nuốt xuống, đột nhiên trong bụng liền cảm thấy no. Đạo nhân liền quay người rời đi, trước khi đi, vị ấy nói với cậu bé: “Vô ngữ nhân dã”, ý tứ là tuyệt đối không được nói chuyện này với người khác.

Từ đó về sau, cậu bé chăn cừu này không còn cảm thấy đói nữa, tận năm, sáu ngày sau cũng không cần ăn gì. Người phụ nữ làm bếp cảm thấy kỳ lạ, hoài nghi cậu bé này lén trộm đồ ăn, liền tố cáo với Chúc chủ sự. Chúc chủ sự gọi cậu bé chăn cừu đến hỏi, đang chuẩn bị đánh cậu này, cậu bé trong lúc sợ hãi quá, liền đem tất cả sự tình gặp vị Đạo nhân nọ kể hết ra. Chúc chủ sự nghe xong, liền biết cậu bé chăn cừu đã gặp được Tiên nhân, ông sắp xếp một cậu bé khác từ ngày mai cùng cậu bé này đi chăn cừu, nói: “Nếu lại gặp vị Đạo nhân này, các ngươi một người ôm đạo bào giữ ông ấy lại, một người nhanh chóng chạy về bẩm báo ta”.

Ngày thứ hai, hai cậu bé theo thời gian bình thường thả cừu ra đồng, vị Đạo nhân ấy thật sự lại xuất hiện một lần nữa, lúc đó, cậu bé kia thật sự rất nghe lời ông chủ, liền nhanh chóng chạy về nhà bẩm báo. Vị Đạo nhân tiếc nuối nói với cậu bé chăn cừu này: “Ngươi vì sao lại tiết lộ cơ mật này với người khác chứ?” Cậu bé này liền giải thích: “Con sợ ông chủ đánh”. Vị Đạo nhân dùng một tay nâng cằm cậu bé này lên, cánh tay còn lại vỗ một cái lên đỉnh đầu cậu bé, miệng cậu bé bất giác mở ra, viên hắc đan mà hôm đó bản thân đã nuốt vào, liền từ cổ họng mà vọt bay ra, Đạo nhân khua tay đón lấy viên đan dược, cất lại vào trong ngực áo. Cậu bé cật lực nắm giữ Đạo nhân, không cho ông ấy đi, hỏi: “Viên hắc đan mà ông đã cho con ăn, hiện tại lại lấy đi mất này thực ra là gì thế?” Đạo nhân đáp: “Ngươi đã từng nghe trên thiên giới có các loại quả tiên như giao lê, táo lửa chứ? Viên hắc dược này chính là loại táo lửa đó”.

Lúc này, cậu bé còn lại đã dẫn Chúc chủ sự đuổi đến nơi, mắt thấy chỉ còn cách cả trăm bước là đến nơi. Đúng thời khắc này Chúc chủ sự nhìn thấy một màn thần tích: Hai bàn chân của Đạo nhân bắt đầu từ từ lún nhập vào mặt đất bên dưới, Chúc chủ sự liền chạy nhanh hơn, Đạo nhân tiếp tục ẩn mình vào mặt đất, trong chốc lát chỉ còn thấy phần đầu của vị Đạo nhân này, cuối cùng, đến phần đầu cũng không còn nhìn thấy nữa. Chúc chủ sự đuổi đến kịp, xem xét kĩ lưỡng, nhưng mặt đất hoàn toàn không có chút gì dị thường, không còn lại khe hở hay cửa động nào, ông ta nhìn quanh bốn hướng, đột nhiên nhìn thấy vị Đạo nhân xuất hiện tại bờ bên kia của con sông, chắp tay hành lễ cúi chào mấy người bọn họ xong liền biến mất. Mọi người biết rằng vị Đạo nhân dùng pháp thuật độn thổ rời đi, đúng là giống như vị Thổ Hành Tôn trong Phong Thần Diễn Nghĩa. Kể từ đó về sau, cậu bé chăn cừu này lại phải ăn cơm như mọi người.

Lúc đó, Tô Châu có vị Tô Bàn, người huyện Đại, đúng lúc đang làm gia sư cho gia đình Chúc chủ sự, hiểu câu chuyện này khá tường tận. Sau đó câu chuyện này được một vị văn nhân ở Tô Châu tên là Lữ Cẩn biết đến, liền ghi chép lại, được viết trong Cảnh Tị Biên. Trong quá trình ghi chép, từ việc cậu bé chăn cừu đắc được quả táo lửa mà không còn bị đói, sau đó vì sợ hãi bị trách phạt, một niệm sợ hãi, dẫn đến làm trái lại lời căn dặn của Đạo nhân, kết quả mất đi tiên duyên, táo lửa cũng bị lấy lại mất. Câu chuyện này để lại cho hậu thế, những người tu luyện một bài học: Phải trừ bỏ tâm sợ hãi, vĩnh viễn theo sát an bài của Sư phụ.

Nguồn tài liệu: Thư tịch thời nhà Minh Cảnh Tị Biên

Dịch từ: https://big5.zhengjian.org/node/282030

The post Câu chuyện tu luyện Đạo gia: Cậu bé chăn cừu vì sợ hãi mà lỡ mất cơ duyên, Đạo nhân độn thổ rời đi first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Câu chuyện tu luyện Đạo gia: Lý Thường Minhhttps://chanhkien.org/2022/08/cau-chuyen-tu-luyen-dao-gia-ly-thuong-minh.htmlFri, 26 Aug 2022 04:59:50 +0000https://chanhkien.org/?p=29030Tác giả: Đức Trọng [ChanhKien.org] Lý Thường Minh là một đạo sĩ nổi tiếng sống vào cuối triều Minh đầu triều Thanh, hiệu là “Tử Khí Chân Nhân”. Ông tên thật là Lý Cơ, người vùng Tế Nam tỉnh Sơn Đông, vốn là tiến sĩ trong những năm Vạn Lịch triều Minh. Từ nhỏ ông […]

The post Câu chuyện tu luyện Đạo gia: Lý Thường Minh first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Đức Trọng

[ChanhKien.org]

Lý Thường Minh là một đạo sĩ nổi tiếng sống vào cuối triều Minh đầu triều Thanh, hiệu là “Tử Khí Chân Nhân”. Ông tên thật là Lý Cơ, người vùng Tế Nam tỉnh Sơn Đông, vốn là tiến sĩ trong những năm Vạn Lịch triều Minh. Từ nhỏ ông đã kính ngưỡng tu luyện Đạo gia, về sau ông rời gia đình đến xuất gia ở động Bạch Vân, thuộc Thanh Châu, tỉnh Sơn Đông. Ông tu luyện theo Đạo pháp trong Toàn Chân Phái của Đạo giáo, được khẩu truyền tâm thụ, khổ tâm tu hành trong 30 năm. Vào năm Thuận Trị thứ 5 triều Thanh (tức năm 1648), vì “vốn ngưỡng mộ dấu tích của thần tiên ở núi Lao Sơn” mà ông đã đông du đến núi Lao Sơn, thuộc quận Tức Mặc, huyện Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông để thăm viếng dấu tích của tiên nhân. Sau đó, ông phát hiện ở Mã Sơn Tức Mặc lại có một đạo quán hoang, đáng tiếc là đạo quán ấy chỉ còn lại cảnh hoang tàn đổ nát, khói lạnh đìu hiu. [Thế là] ông quyết định ở lại Mã Sơn tu đạo, hơn nữa còn trùng tu lại đạo quán và bắt đầu truyền Đạo.

Thuận theo việc ông truyền Đạo thì thần tích cũng dần hiển lộ. Chẳng hạn như đạo quán ban đầu của Mã Sơn bị hoang phế đã lâu, quỷ quái sơn tinh kéo nhau đến chiếm cứ, thường xảy ra những chuyện kỳ lạ, yêu tinh thậm chí còn quấy phá làm hại đến dân lành. [Thấy thế] Lý Thường Minh đã ngồi tọa một mình trong núi, trải qua 15 ngày đêm, cuối cùng trời quang mây tạnh, từ đó không còn bóng dáng của đám yêu ma nữa, dân chúng ở đó hết sức kinh ngạc, cũng biết ông là người tu Đạo, có thần thông có thể đuổi tà trừ ma. Hơn nữa khi truyền Đạo ông còn dùng đất bùn nặn thành viên để chữa bệnh cho người dân, tức “Sơ dĩ dược tề hoạt nhân, hậu ứng tiếp bất hạ, hòa thổ vi hoàn, dĩ trị bách bệnh, vị hữu bất dũ giả” (nghĩa là: ban đầu lấy việc bốc thuốc để chữa bệnh cứu người, sau đó đáp ứng không xuể, bèn dùng đất làm thành viên để trị bách bệnh, không ai là không khỏi bệnh). Vậy nên người dân bèn gọi ông là ‘Nê hoàn tổ sư’ hoặc ‘Nê hoàn Đạo nhân’. Trong quá trình tu sửa Đạo miếu, nếu như có đá to gỗ lớn mà người dân không nhấc lên nổi, Lý Thường Minh bèn thắp hương niệm chú, [rồi sau đó] vận chuyển đá to gỗ lớn hết sức dễ dàng, như thể được Thần giúp đỡ vậy.

Lý Thường Minh không chỉ kêu gọi những tín đồ cùng tu sửa Đạo quán mà còn nhiệt tâm vì lợi ích chung. Vì để giải quyết tình hình đi lại khó khăn của người dân mà ông đã bỏ không ít công sức để sửa đường, sửa cầu ở những vùng lân cận; những cây cầu đá ở các huyện như Bắc Hà, Cô Hà, Điếm Khẩu Hà, Ngũ Long Hà đều là do ông đóng góp xây dựng. Vào năm Khang Hy thứ 13 (tức năm 1674), người ta đã khắc một tấm bia công đức trên vách núi ở huyện Phúc Tiên Khẩu để ghi nhận tinh thần tạo phúc cho dân của Lý Thường Minh. Trên đỉnh của bia đá có bức hoành thư viết bốn chữ lớn “Thiên thịnh nhân thiện”. Ở giữa bia đá có khắc dòng chữ “Khai sơn tu lộ Đạo nhân Lý húy Thường Minh chi bia” (nghĩa là: bia của người mở núi sửa đường – Đạo nhân họ Lý tên Thường Minh), dẫu trải qua hàng trăm năm gió dập mưa vùi nhưng [đến nay] những dòng chữ trên bia đá vẫn có thể nhìn thấy rõ ràng như xưa.

Khi Lý Thường Minh tu Đạo và truyền Đạo thì luôn giữ nghiêm giới luật, về mặt tài vụ thì ông tuyệt đối không chiếm dụng bất kỳ số tiền từ thiện nào, lưu lại cho đời sau câu chuyện ‘cưỡi ngựa đoạt lại tiền’. Thường ngày, Lý Thường Minh giữ nghiêm giới luật, chi tiêu cho cá nhân rất đạm bạc, chỉ đi giày cỏ mặc áo vải thường dân, hành vi đoan chính, mang tác phong của một người theo trường phái tu khổ hạnh. Một lần nọ, con trai của Lý Thường Minh thời trước khi xuất gia đã lên núi thăm phụ thân. Lúc cậu rời đi, các đệ tử của Lý Thường Minh đã đem khoản tiền của những tín đồ quyên góp cho đạo quán gửi tặng cậu con trai một ít. Lý Thường Minh sau khi biết chuyện đã nổi giận nói: “Con ta từ xa trăm dặm tới đây, nếu các ngươi không để nó mài dũa rèn luyện, thì trái lại chính là tiễn nó xuống địa ngục đấy!” Nói rồi lập tức lên ngựa đuổi theo cậu con trai, đoạt tiền trả lại [đạo quán]. Từ lời nói của Lý Thường Minh chúng ta có thể thấy khoản tiền đóng góp từ thiện là tuyệt đối không thể chiếm dụng, tiêu xài bừa bãi, dùng vào việc khác hay tham ô, lãng phí, nếu không có thể sẽ bị đày xuống địa ngục, những người tu luyện ngày nay nhất định phải đối đãi nghiêm túc về phương diện này, tuyệt đối không thể xuất hiện vấn đề ở phương diện tiền tài!

Năm Khang Hy thứ 19 (tức năm 1680), Lý Thường Minh thường nói với các đệ tử của mình rằng: “Ngày ba tháng ba năm sau ta sẽ từ biệt các con”. Quả nhiên đúng ngày ba tháng ba năm Khang Hy thứ 20 (tức năm 1681), ông đã rời cõi trần trong tư thế ngồi toạ ngay ngắn. Lúc ông rời đi khói lành bay khắp nhà, ông được chôn cất ở phía Nam khe núi Mã Sơn, cả đời tu hành của ông thu nhận hơn trăm đệ tử từ Nam chí Bắc.

Nguồn tư liệu: “Mã Sơn chí” và “Tức Mặc huyện chí” bản thời vua Càn Long triều Thanh.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/269318

The post Câu chuyện tu luyện Đạo gia: Lý Thường Minh first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Câu chuyện tu luyện Đạo gia: Tịch Sanh tranh cãi đánh mất cơ hội tu Đạo thành Tiênhttps://chanhkien.org/2022/08/cau-chuyen-tu-luyen-dao-gia-tich-sanh-tranh-cai-danh-mat-co-hoi-tu-dao-thanh-tien.htmlMon, 01 Aug 2022 23:07:36 +0000https://chanhkien.org/?p=28852Tác giả: Đức Huệ [ChanhKien.org] Trong truyền thuyết Trung Hoa cổ xưa, đào tiên và táo tiên là những loại hoa quả có ở nơi tiên giới. Ví như, Tây Du Ký đã miêu tả tác dụng thần kỳ của trái đào tiên. Hay như trong tác phẩm Ký Vương Ốc sơn nhân Mạnh Đại […]

The post Câu chuyện tu luyện Đạo gia: Tịch Sanh tranh cãi đánh mất cơ hội tu Đạo thành Tiên first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Đức Huệ

[ChanhKien.org]

Trong truyền thuyết Trung Hoa cổ xưa, đào tiên và táo tiên là những loại hoa quả có ở nơi tiên giới. Ví như, Tây Du Ký đã miêu tả tác dụng thần kỳ của trái đào tiên. Hay như trong tác phẩm Ký Vương Ốc sơn nhân Mạnh Đại Dung (Gửi Mạnh Đại Dung người ở núi Vương Ốc) của Lý Bạch cũng có đoạn miêu tả: Ngã tích Đông Hải thượng / Lao Sơn xan tử hà / Thân hiện An Kỳ Công / Thực táo đại như qua (Tạm dịch: Ta xưa nơi Đông Hải / Ăn mây tím Lao Sơn / An Kỳ Công tặng táo / Trái táo lớn như dưa). Hôm nay, tôi sẽ kể một câu chuyện về trái táo tiên.

Vào thời nhà Minh, tại khu vực núi Động Đình thuộc huyện Ngô (nay là thành phố Tô Châu), có một vị thư sinh họ Tịch, thường gọi là Tịch Sanh. Vào những năm cuối đời, người này xuất tâm một lòng cầu Đạo tu hành. Một ngày nọ, Tịch Sanh đang tản bộ một mình dưới đỉnh Mạc Ly, là đỉnh chính của núi Đông Sơn thuộc Tô Châu, thì bất ngờ nhìn thấy một vị Đạo sỹ đang “lướt đi như gió” trên đường núi, hoàn toàn khác với người thường. Vị Đạo sỹ này lướt qua Tịch Sanh, đột nhiên quay lại nhìn ông, rồi dừng lại nói: “Tiểu tử này xương cốt thanh tịnh, có thể độ được”. Sau đó, Đạo sỹ lấy ra một quả táo nhỏ từ chiếc áo choàng của mình, đưa cho Tịch Sanh và nói “Ăn thứ này vào sẽ không bị đói”.

Tịch Sanh thường ngày luôn nhất tâm hướng Đạo, nên lập tức hiểu rằng đây là cơ duyên, biết rằng thứ mà mình được tặng là một quả táo tiên. Sau khi liên tục cảm tạ Đạo sỹ, ông kính cẩn nuốt quả táo nhỏ. Khi Tịch Sanh trở về nhà, thì quả thực ‘không hề muốn ăn’, và cũng không còn thiết nghĩ đến những món ăn phàm tục của người thường nữa. Kể từ đó, cơ thể ông trở nên nhẹ nhàng, bước đi thanh thoát, mái tóc trở nên đen bóng, dung nhan thoát phàm. Người nhà vô cùng kinh ngạc trước sự thay đổi này.

Hai mươi năm sau, vào một ngày nọ, khi Tịch Sanh đang đi trên phố thì phát sinh mâu thuẫn với người ta, tranh chấp cãi vã, tâm lý phẫn uất, lửa giận bừng bừng. Lúc này, ông đột nhiên nghe thấy có tiếng người nói: “Tưởng rằng ngươi có thể được cứu, vậy mà gốc rễ của lửa giận vẫn chưa được tiêu trừ!” Tịch Sanh băn khoăn tự hỏi đó là giọng của ai, lần theo hướng âm thanh phát ra, thì bất ngờ vị Đạo sỹ xuất hiện. Đạo sỹ bước tới, dùng lòng bàn tay vỗ mạnh vào cổ Tịch Sanh, lập tức từ miệng Tịch Sanh phun ra một quả táo nhỏ và rơi xuống đất. Vị Đạo sỹ nhặt quả táo tiên lên, thở dài, đọc một bài thơ, rồi từ từ biến mất. Người qua đường xúm vào xem náo nhiệt chỉ nhớ được hai câu cuối cùng: “Tòng lai phàm cốt nan khinh độ / Xuy lạc Bồng Lai nhất trận sa” (Tạm dịch: “Xương phàm được độ chẳng hề dễ, một nhúm cát thổi mất Bồng Lai”).

Khi Tịch Sanh trở về nhà, người thân đã vô cùng ngạc nhiên khi thấy mái tóc của ông bỗng nhiên bạc trắng. Lúc này, Tịch Sanh mới nhận ra rằng mình đã nôn ra quả táo tiên, đồng nghĩa với việc bản thân đã đánh mất cơ duyên tu Đạo thành Tiên. Hối hận tột cùng, đau đớn khôn nguôi, chưa đến 10 ngày, Tịch Sanh qua đời. Sự việc này được Tri huyện lúc bấy giờ của huyện Ngô là Triệu Nhất Hạc kể lại cho Tiền Hy Ngôn. Tiền Hy Ngôn là một trong những văn nhân nổi tiếng thời bấy giờ, đã ghi lại sự việc. Hơn nữa, người kể chuyện lại chính là Tri huyện địa phương nên mức độ tin cậy rất cao.

Nhìn lại câu chuyện này, ta không khỏi cảm thán trước sự khó khăn của việc tu luyện trong quá khứ. Tịch Sanh nhất tâm hướng Đạo, nhưng vị Đạo sỹ chỉ cho ông quả táo tiên mà không hề giảng Đạo, cũng không giảng về yêu cầu tu luyện, hết thảy đều dựa vào Tịch Sanh tự ngộ mà ra. Hai mươi năm sau, Tịch Sanh vì tư lợi đã tức giận, tranh cãi với người ta, phạm phải sai lầm trên con đường tu luyện. Bởi thế mà Tịnh Sanh mất đi quả táo tiên cũng như cơ duyên tiếp tục tu luyện. Thời xưa tu Đạo khó như vậy, con người hiện đại chẳng phải không còn hy vọng tu thành sao? Thực ra không phải vậy.

Con người hiện đại ngày nay đang sống trong một thời đại cực kỳ đặc thù. Thông qua hình thức khí công, Sư phụ Lý Hồng Chí đã truyền cấp cho nhân loại môn tu luyện cao tầng, Pháp Luân Công, còn được gọi là Pháp Luân Đại Pháp. Pháp Luân Công không chỉ dạy các bài công pháp, mà còn giảng Đại Pháp tu luyện – Đại Đạo, từ tối căn bản giảng về đặc tính vũ trụ “Chân – Thiện – Nhẫn”, giảng ra các Pháp lý tăng trưởng công tại các tầng thứ một mạch cho đến viên mãn.

Qua câu chuyện trên, nhìn sơ qua có thể thấy rằng Tịch Sanh đã không biết tu luyện tâm tính, không đủ sức chịu đựng, không thể nhẫn nại nên đã phạm sai lầm mà đánh mất quả táo tiên. Hôm nay, với tất cả những ai mong muốn thực hành tu luyện, tôi chân thành khuyên quý vị: Pháp Luân Đại Pháp là công pháp chân chính từ bi cứu độ chúng sinh, phù hợp với người tu luyện ở mọi giai tầng, dân tộc, quốc gia. Nếu quý vị có thể thực sự buông bỏ các chủng quan niệm, đọc tài liệu chân tướng Đại Pháp, thậm chí cả sách Đại Pháp, chắc chắn quý vị sẽ tìm ra giá trị chân thực sinh mệnh cuộc đời của mình.

Nguồn tham khảo: Quái Viên (còn được gọi là Quái Viên Chí Dị) của Tiền Hy Ngôn thời nhà Minh.

Dịch từ:

https://www.zhengjian.org/node/271928

https://www.pureinsight.org/node/7691

The post Câu chuyện tu luyện Đạo gia: Tịch Sanh tranh cãi đánh mất cơ hội tu Đạo thành Tiên first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Loạt bài: Tu luyện cố sự (Vương Hạo Thiên)https://chanhkien.org/2021/03/loat-bai-tu-luyen-co-su-vuong-hao-thien.htmlTue, 09 Mar 2021 17:26:07 +0000https://chanhkien.org/?p=27288Tác giả: Vương Hạo Thiên [ChanhKien.org]   Câu chuyện tu luyện: Dòng nước cam lồ Câu chuyện tu luyện: Chiếc thang lên thiên đường Câu chuyện tu luyện: Ruộng Pháp Chuyện tu luyện: Hoa sen nở Câu chuyện tu luyện: Pháp võng Câu chuyện tu luyện: Linh hồn của vũ trụ Câu chuyện tu luyện: […]

The post Loạt bài: Tu luyện cố sự (Vương Hạo Thiên) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Vương Hạo Thiên

[ChanhKien.org]

 

Câu chuyện tu luyện: Dòng nước cam lồ

Câu chuyện tu luyện: Chiếc thang lên thiên đường

Câu chuyện tu luyện: Ruộng Pháp

Chuyện tu luyện: Hoa sen nở

Câu chuyện tu luyện: Pháp võng

Câu chuyện tu luyện: Linh hồn của vũ trụ

Câu chuyện tu luyện: Kết thiện quả

Câu chuyện tu luyện: Đạo trong việc kinh doanh

Câu chuyện tu luyện: Gợi mở về chòm sao

The post Loạt bài: Tu luyện cố sự (Vương Hạo Thiên) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Câu chuyện tu luyện: Dòng nước cam lồhttps://chanhkien.org/2016/02/cau-chuyen-tu-luyen-dong-nuoc-cam-lo.htmlMon, 01 Feb 2016 04:59:25 +0000http://chanhkien.org/?p=24585Tác giả: Hạo Thiên [ChanhKien.org] Thời xưa, ở vùng sông Tần Hoài có một cô gái tên là Vạn Như, cô bị người ta lừa bán vào chốn lầu xanh làm ca kỹ. Khi Vạn Như vừa mới chào đời, giữa lòng bàn tay phải của cô có một phù hiệu chữ Vạn  (http://phapluan.org/image/wan.gif), vậy […]

The post Câu chuyện tu luyện: Dòng nước cam lồ first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Hạo Thiên

[ChanhKien.org] Thời xưa, ở vùng sông Tần Hoài có một cô gái tên là Vạn Như, cô bị người ta lừa bán vào chốn lầu xanh làm ca kỹ. Khi Vạn Như vừa mới chào đời, giữa lòng bàn tay phải của cô có một phù hiệu chữ Vạn  (http://phapluan.org/image/wan.gif), vậy nên cha mẹ cô đã đặt tên cho cô là Vạn Như. Chốn lầu xanh không phải là nơi tốt đẹp gì, từ trong tâm cô chán ghét cái chốn ô uế thân xác này. Mỗi lần, sau khi có người động tay động chân với cô, cô nhất định ra sức đánh mạnh vào thân thể mình để giải tỏa nỗi căm phẫn và ghê tởm trong lòng. Có lúc cô cũng muốn kết liễu cuộc đời này, nhưng lại không đủ dũng khí. Mỗi lần trước khi đi ngủ, Vạn Như đều ngay ngắn ngồi tĩnh tọa, viết hơn trăm lần chữ Phật, vẽ hơn trăm lần chữ Vạn, rồi mới đi ngủ.

Có lần, suốt mấy đêm liền cô đều mơ thấy ánh lửa ngút trời, tiếng người kêu la thảm thiết. Cơn ác mộng khiến cô giật mình choàng tỉnh giữa đêm. Cô nói với các chị em khác rằng không lâu nữa chốn lầu xanh này sẽ xảy ra hỏa hoạn, nên phòng bị từ sớm để tránh gặp điều bất trắc. Nhưng đám chị em đều cười cô lo nghĩ chuyện không đâu. Vạn Như thấy các chị em không nghe, bèn tự mình âm thầm chuẩn bị của cải nữ trang phòng khi nguy cấp. Một đêm nọ, Vạn Như trằn trọc không yên, không ngủ được liền trở dậy ngồi một mình trước cửa sổ, lặng lẽ niệm Phật. Đột nhiên cô ngẩng đầu lên nhìn thấy ngoài cửa sổ lửa bắt đầu cháy rừng rực, liền vội vàng đánh thức mọi người dậy. Ngay tức thì, tiếng kêu la kinh hoàng thảm thiết vang lên khắp nơi. Nhân lúc tú bà đang bận dập lửa, Vạn Như lặng lẽ mang theo hành trang đã chuẩn bị từ trước, thừa cơ trốn khỏi lầu xanh.

Vạn Như vội vã đi liên tục suốt mấy ngày mấy đêm, đến một nơi rất xa. Một hôm, đi đường đã mệt, cô dừng lại uống nước ở bờ sông thì nhìn thấy có mấy ni cô đang giặt giũ, lấy nước bên sông. Đứng lặng một hồi lâu, cô bỗng nghe thấy từng hồi chuông thánh thót từ trên núi vọng đến. Tiếng chuông trầm bổng khiến cô nghe như mê như say, tâm hồn trở nên trong sáng, thanh tịnh. Cô nảy sinh ý muốn xuất gia, bèn theo các ni cô lên núi, từ đó cô xuống tóc đi tu. Trong am ni cô, mỗi ngày ngoài việc quét dọn am viện, gánh nước, nhóm lửa nấu cơm ra thì cô đều ngồi thiền, tụng kinh niệm Phật. Xa rời thế tục rồi, nội tâm cũng thanh tịnh rồi, nhưng cô vẫn còn một số hoài nghi không cách nào giải khai. Cô thường nghĩ: thân thể dơ bẩn rồi thì tắm một cái có thể sạch ngay. Nhưng nếu nội tâm đã dơ bẩn rồi thì làm sao có thể tẩy sạch hoàn toàn đây? Những hình ảnh nhơ nhớp trong chốn lầu xanh ngày trước đã lưu vào trong ký ức rồi, vẫn thường ảnh hưởng đến cảnh giới thanh tịnh trong tâm. Có khi lơ đãng lại nhớ tới những hình ảnh đó, khiến cô xấu hổ đến đỏ mặt, tấm thân dơ bẩn này làm sao xứng đọc kinh Phật thần thánh đây? Điều này quả thật khiến cô khổ não suốt một thời gian dài.

Dần dần, kỳ lạ thay, cứ mỗi lần đến phiên cô xuống núi lấy nước, thường xuất hiện một trận mưa lớn kèm theo mưa đá thình lình trút xuống, mưa và đá đập vào thân thể khiến cô đau đớn. Lần nào cũng vậy, mưa kéo dài hai đến bốn giờ rồi đột nhiên ngừng lại. Sau đó, Vạn Như đành phải mang bộ y phục ướt sũng mà đi gánh nước, vượt qua đường núi lầy lội, chật vật trở về am viện. Sau nhiều lần như vậy, các ni cô bàn tán xôn xao về cô, rằng cô xuất thân ca kỹ mua vui chốn phong trần, hiển nhiên nghiệp chướng nặng nề, đức hạnh sa đọa, vậy nên thường hay bị Thần Phật khiển trách. Dẫu cho Vạn Như cũng không hiểu tại sao, cô vẫn trong vô minh mà nhẫn chịu, trước sau như một mà chuyên tâm tụng kinh niệm Phật, chuyên tâm ngồi thiền ngộ Đạo. Cô chỉ tin tưởng rằng bất kể chuyện gì cũng đều có nguyên nhân trong đó. Đã là tu Phật thì hãy coi hết thảy sự việc nhân quả xảy ra trong quá trình tu luyện là sự gia trì tốt nhất, lấy tâm đại nhẫn để dung hòa hết thảy những điều bất minh trong quá trình tu luyện.

Mấy năm sau, một hôm có một người họa sĩ đi lên núi. Hôm đó, vừa hay là ngày Vạn Như xuống núi lấy nước. Bỗng nhiên lại một trận mưa to kéo đến, người họa sĩ vội vàng chạy đến một cái đình gần đó để tránh mưa. Đã nhiều năm như vậy, Vạn Như sớm đã quen với chuyện này rồi, lòng cô đã trở nên thản nhiên, điềm tĩnh hơn mỗi khi đối diện với mưa bão, từ sâu thẳm nội tâm cô cảm thấy vui mừng, mừng vì thứ nước trên trời này có thể thường xuyên rửa sạch thân thể cô. Trong mưa bụi mịt mờ, người họa sĩ trông thấy ni cô đang gánh nước trong mưa, đang bước những bước chân vững chãi. Trong lúc lơ đãng ngẩng đầu lên ông nhìn thấy Bồ Tát đang đứng giữa không trung, một tay cầm bình tịnh thủy, tay kia cầm cành dương liễu không ngừng tưới nước lên người ni cô đó. Người họa sĩ trông thấy rất rõ ràng, kinh ngạc bái lạy Bồ Tát hết lần này đến lần khác. Ông cũng hiểu ra rằng, thì ra cơn mưa này là để tẩy tịnh cho ni cô đó. Hơn nữa, trên thân ni cô còn hiển thị ra thân hình nam nhi đang xếp bằng kết ấn, ngồi ngay ngắn trang nghiêm trên tòa sen, vẻ thần thánh, từ bi, uy nghiêm khiến người ta vô cùng thành kính và tín tâm.

Sau khi mưa tạnh, người họa sĩ dựa theo trí nhớ mau chóng vẽ lại cảnh tượng vừa nhìn thấy, rồi đặt tên cho bức tranh là: Tịnh thủy. Trong lòng ông vô cùng cảm khái, tức thì làm một bài thơ:

“Khổ trung chi khổ tối hoàng kim;

Nhất bình tịnh thủy liễu phàm thân.

Nhân duyên điểm tình trần thế phá

Đại thiên vân vân bái Phật tôn.”

Tạm dịch:

“Chịu khổ trong khổ khối vàng ròng

Một bình tịnh thủy dứt phàm thân.

Nhân duyên phá chỗ mê trần thế

Muôn vàn thành kính bái Phật tôn”

Câu chuyện này xin tạm dừng ở đây. Ngẫm lại những chuyện đã qua trong lịch sử, tôi chợt nghĩ đến trong vũ trụ bao, la vô tận này, sinh mệnh của con người quả thật quá nhỏ bé. Nhưng nhờ tín tâm đối với Thần Phật, và cũng nhờ sự bảo hộ, gia trì của Thần Phật đối với con người, mà sinh mệnh mới có được những thăng hoa và kỳ tích trong tu luyện. Trong lịch sử, mỗi sinh mệnh đã đóng hàng trăm hàng nghìn vai diễn, suy cho cùng cũng là để cuối cùng được trở về với Đại Pháp. Một ngày kia, trong lúc đang đọc Chuyển Pháp Luân, tôi nhìn thấy một đoạn Pháp này:

Còn chúng ta trực chỉ nhân tâm, chiểu theo đặc tính tối cao của vũ trụ chúng ta mà tu luyện, chiểu theo hình thức ấy của vũ trụ mà tu luyện, nên đương nhiên công tăng trưởng rất mau. (“Bài giảng thứ năm”)

Nhìn thấy mấy chữ “hình thức ấy của vũ trụ”, trong lòng đột nhiên cảm thấy chấn động, cảm động không nói nên lời, bất giác hai tay hợp thập cúi đầu kính lễ trước Sư phụ. Nhờ uy đức và sự gia trì của Đại Pháp mà sinh mệnh mới được may mắn như vậy, từ nhỏ bé tiến đến vũ trụ hồng đại, được đồng hóa lên tầng thứ cao.

Trong tu luyện lịch sử, tịnh thủy của Thần Phật có lẽ chỉ có thể tịnh hóa được một trong số rất nhiều nguyên thần của con người mà thôi. Còn sự từ bi và uy đức của Đại Pháp lại có thể tịnh hóa hết thảy mọi người, chỉ cần bản thân người đó nguyện ý tu luyện chính Pháp. Đúng như những gì Sư phụ đã giảng trong Chuyển Pháp Luân:

Tất nhiên, [khi] chủ nguyên thần đắc công, [thì] phó nguyên thần cũng đắc công; tại sao? Hết thảy các tín tức, hết thảy các linh thể của thân thể chư vị và các tế bào của chư vị đều tăng công, thì tất nhiên [phó nguyên thần] cũng tăng công. Tuy nhiên lúc nào nó cũng không cao bằng chư vị; chư vị là Chủ, nó là hộ Pháp. (“Bài giảng thứ tám”)

Dịch từ: http://www.zhengjian.org/2011/08/03/76429.修炼故事:净水.html

The post Câu chuyện tu luyện: Dòng nước cam lồ first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Câu chuyện tu luyện: Đạo trong việc kinh doanhhttps://chanhkien.org/2011/11/cau-chuyen-tu-luyen-dao-trong-viec-kinh-doanh.htmlhttps://chanhkien.org/2011/11/cau-chuyen-tu-luyen-dao-trong-viec-kinh-doanh.html#respondWed, 30 Nov 2011 13:41:31 +0000https://chanhkien.org/?p=14199Xưa kia có một chàng trai trẻ ứng thí nhiều lần nhưng đều bị trượt. Công danh bất toại, chàng quyết định xuất gia tìm Đạo.

The post Câu chuyện tu luyện: Đạo trong việc kinh doanh first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Hạo Thiên

[Chanhkien.org] Xưa kia có một chàng trai trẻ ứng thí nhiều lần nhưng đều bị trượt. Công danh bất toại, chàng quyết định xuất gia tìm Đạo. Khá nhiều người đã giúp đỡ chàng đôi chút. Một ngày nọ chàng đi vào một hang động trên núi và gặp một vị cao nhân đang tu luyện. Vị cao nhân này quan sát chàng trai thật kỹ và tỏ vẻ ưng ý. Ngài chậm rãi nói: “Con muốn học gì? Ta có thần thông biến đá thành vàng, khinh công, độn thổ”. Chàng trai không cần suy nghĩ nhiều liền trả lời một cách chân thành: “Con chỉ muốn học Đạo”. Do đó, hàng ngày vị cao nhân này đều thuyết giảng về Đạo và hướng dẫn chàng tập thiền, cuối cùng chàng cũng đã có thể nhập tĩnh được.

Vài năm sau, vị cao nhân nói với chàng trai rằng ngài muốn xây một ngôi đền thật nguy nga tráng lệ, nhưng không có đủ tiền. Ngài muốn chàng trai hãy đi ra phiên chợ ở chân núi và bán phấn trang điểm. Chàng trai không muốn đi, nhưng vì đó là yêu cầu của sư phụ nên chàng đành phải vâng theo. Chàng hỏi vị cao nhân: “Thưa sư phụ, con nghèo không một xu dính túi, thì lấy đâu ra mỹ phẩm để đem bán bây giờ?” Vị sư phụ chỉ tay vào một đống đá. Trong nháy mắt, rất nhiều hộp phấn trang điểm cao cấp hiện ra. Chàng trai không thể hiểu được vì sao sư phụ của mình – người có thể biến hóa ra bất cứ thứ gì – lại bắt chàng đi bán mỹ phẩm kiếm tiền. Mặc dù trong tâm đầy hoài nghi, chàng vẫn thực hiện theo lời của sư phụ.

Do đó, bất đắc dĩ chàng trai phải gói ghém các hộp mỹ phẩm và xuống núi hàng ngày vào lúc sáng sớm. Chàng là một người sống nội tâm – hiền lành và hay ngại ngùng. Chàng cảm thấy lạc lõng nơi chốn chợ búa. Chàng chọn một góc yên tĩnh trong khu chợ ồn ào và cố gắng bán số mỹ phẩm của mình. Tiếng rao của chàng rất nhỏ và chẳng ai nghe thấy cả. Sư phụ của chàng đứng cách đó không xa và khẽ lắc đầu: người đệ tử của ngài quá e sợ nơi phố chợ trần tục… Sư phụ của chàng bèn hóa thân thành một tên đồ tể hung bạo, tay cầm một con dao phay thật to. Tên đồ tể tiến đến bên chàng trai và ra hỏi xem chàng đang bán món gì. Chàng trai cúi đầu, mặt đỏ gay. Ngay sau đó chàng cố lấy lại giọng và trả lời với giọng run run: “Tôi bán mỹ phẩm”. Tên đồ tể nói: “Nếu nhà ngươi bán món gì, thì ngươi phải rao thật to để mọi người nghe thấy. Ai mà nghe được cái giọng yếu xìu ấy chứ? Nếu ngươi còn rao cái kiểu ấy nữa thì ta sẽ phá tan cái sạp của nhà ngươi”.

Chàng trai chẳng hiểu nổi việc gì đang diễn ra. Một phút trước, khu chợ còn rất bình thường, thế mà ở đâu lại xuất hiện tên đồ tể hung dữ này. Chàng nghĩ: “Mình phải hoàn thành điều mà sư phụ bảo mình làm”. Nhờ đó chàng vượt qua được sự e dè của mình và dần dần có thể rao hàng thật to. Đủ loại tình huống hỗn loạn xảy ra trong chợ: đánh lộn, cãi vã, trẻ em khóc lóc, và những tên côn đồ gây sự. Chàng không thể tĩnh tâm khi quay về núi hàng ngày. Chàng lúng túng không dám thắc mắc với sư phụ của mình, nhưng dần dần chàng cũng ngộ ra được rằng mình là người tu luyện, và rằng chàng đã xuất gia để tìm “Đạo”, và khi trong tâm chàng luôn có Đạo thì thế gian trần tục không thể ảnh hưởng tới chàng được. Thật sự không có gì là không thể vượt qua.

Một tháng đã trôi qua, thế nhưng chàng trai vẫn chưa bán được cho một người nào. Chàng thấy việc bán mỹ phẩm còn khó hơn việc tu luyện. Sau đó chàng ngộ được rằng mình phải làm bất cứ điều gì mà sư phụ yêu cầu và phải làm nó với tâm thoải mái. Một ngày nọ chàng nhận ra rằng để bán được mỹ phẩm thì chàng phải tiếp xúc với nữ giới. Điều đó thật là khó; chẳng những chàng phải nói chuyện với họ, mà còn phải giúp họ thử phấn trang điểm. Dần dần chàng cũng ngộ được rằng mình là một người lu luyện chứ không phải người thường. Không gì có thể làm lay động cái tâm tu luyện của chàng được.

Một hôm, một vị nữ thần trong một ngôi đền trên núi muốn khảo nghiệm sự kiên định của chàng. Bà đã hóa thân thành một thiếu nữ xinh đẹp và làm nhiều cử chỉ khêu gợi đối với chàng trai. Nhưng chàng không hề động tâm. Vị nữ thần rất hài lòng và lại hóa thân thành một phụ nữ trung niên ăn mặc giản dị. Khi bà thử phấn trang điểm lên mặt mình, ngay lập tức bà trở thành một thiếu nữ xinh đẹp. Rất nhiều người đã chứng kiến cảnh tượng này và đổ xô đến mua món mỹ phẩm kỳ diệu ấy. Thật ngẫu nhiên, ngay lúc đó hoàng hậu đang đi bái Phật ở một ngôi đền gần đó. Khi thấy đám đông náo nhiệt, bà cảm thấy thắc mắc và khi được kể về loại phấn trang điểm ấy, bà đã trả hàng trăm lượng vàng để mua tất cả số phấn. Chàng trai nhìn hàng trăm lượng vàng và nghĩ rằng cuối cùng thì sư phụ của mình cũng đã có thể xây dựng được một ngôi đền. Chàng vui mừng quay về núi.

Nửa đường, chàng trai gặp một đám lính đang lăng mạ một nhóm thiếu nữ. Chàng trai liền cất lớn tiếng nói với đám lính rằng chàng có rất nhiều vàng và muốn chuộc lại những thiếu nữ kia. Tên thủ lĩnh của đám lính rất hả hê khi nhận được vàng và lập tức trả tự do cho các cô gái. Sau sự việc này, chàng trai nghĩ rằng mọi việc thật không thể lường trước được; một phút trước mong muốn của sư phụ chàng có vẻ như sắp thành hiện thực, vậy mà giờ đây tất cả số vàng đã không còn nữa, và hy vọng xây dựng một ngôi đền cũng tiêu tan.

Anh quay về và kể lại toàn bộ sự việc cho sư phụ của mình. Sau khi nghe hết câu chuyện về nhóm thiếu nữ, vị sư phụ chỉ tay lên trời. Chàng trai ngước nhìn lên và thấy một ngôi đền thật nguy nga tráng lệ. Vị sư phụ nói: “Con đã giúp ta xây lên ngôi đền đó. Nó đã được xây khi con giữ được tâm an tĩnh và kiên định trong quá trình bán mỹ phẩm.”

Giờ thì chàng trai đã hiểu được Đạo trong việc kinh doanh.

Dịch từ:

http://pureinsight.org/node/6212
http://www.zhengjian.org/zj/articles/2011/10/21/78122.html

The post Câu chuyện tu luyện: Đạo trong việc kinh doanh first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
https://chanhkien.org/2011/11/cau-chuyen-tu-luyen-dao-trong-viec-kinh-doanh.html/feed0
Câu chuyện tu luyện: Chiếc thang lên thiên đườnghttps://chanhkien.org/2011/02/chuyen-tu-luyen-chiec-thang-len-thien-duong.htmlhttps://chanhkien.org/2011/02/chuyen-tu-luyen-chiec-thang-len-thien-duong.html#respondSun, 06 Feb 2011 05:25:58 +0000https://chanhkien.org/?p=10588Tác giả: Vương Hạo Thiên [Chanhkien.org] Mỗi lần ngộ ra một Pháp Lý, tôi luôn cảm thấy các Pháp Lý đả nhập vào đầu não tôi, gây chấn động cơ thể. Trước đây, tôi nghĩ rằng nhận thức mới của tôi về Pháp Lý sẽ khiến nội tâm tôi thăng hoa lên một cảnh giới […]

The post Câu chuyện tu luyện: Chiếc thang lên thiên đường first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Vương Hạo Thiên

[Chanhkien.org] Mỗi lần ngộ ra một Pháp Lý, tôi luôn cảm thấy các Pháp Lý đả nhập vào đầu não tôi, gây chấn động cơ thể. Trước đây, tôi nghĩ rằng nhận thức mới của tôi về Pháp Lý sẽ khiến nội tâm tôi thăng hoa lên một cảnh giới cao hơn. Do đó, tôi tin rằng mình đã leo chiếc thang lên thiên đường và đạt tới một cấp bậc mới.

Chỉ vài ngày trước, khi tôi vừa phát chính niệm xong, tâm trí tôi đã bị chấn động bởi Pháp Lý “tế thế độ nhân mà công đức tự phong phú.” (Thánh giả – «Tinh Tấn Yếu Chỉ»). Tôi cảm thấy Pháp Lý này đến với tôi từ một không gian và thời gian rất xa xôi. Tôi thực sự cảm thấy giây phút khi lực lượng của Đại Pháp truyền nhập vào tư tưởng tôi từ một không gian và thời gian cự đại như vậy. Tôi đột nhiên nhận ra rằng tư tưởng của tôi trong quá khứ là rất hạn hẹp và nhỏ bé.

Vào thời khắc ấy, tôi minh bạch rằng Sư phụ đã liên tục đưa các Pháp Lý vào đầu tôi kể từ khi tôi bắt đầu tu luyện. Đó là lý do tại sao tôi có thể nhớ được một Pháp Lý hay một đoạn Pháp bất cứ khi nào tôi cần. Vào mọi thời khắc, Sư phụ đã chăm nom tôi khi tôi dao động và ban cho tôi trí huệ cùng năng lực để hiểu Pháp.

Tôi đã nhận ra rằng chiếc thang lên trời (thiên thê), thứ mà mọi người tu luyện đều muốn leo trên con đường tu luyện, đang tự động xoay chuyển không dừng vào mọi thời khắc. Cơ chế tự động diễn biến và tổ hợp của nó sẽ đưa mỗi người tu luyện lên một tầng cấp khác nhau trên thiên giới. Được chiếc thang đưa đẩy và thanh lọc, người tu luyện có thể tiến vào các tầng thiên đàng cao hơn, nơi họ được các vị Thần chấp nhận. Sự hoàn mỹ của chiếc thang bắt nguồn từ trí tuệ và uy đức của Pháp, và sẽ ban cho người tu luyện sự vinh diệu và Pháp lực để lên các cảnh giới cao. Vì vậy, bất cứ nỗ lực nào xuất phát từ chấp trước con người để leo chiếc thang lên thiên đường là không cần thiết.

Mỗi lần từ bỏ một chấp trước, tôi tin rằng đó là do chiếc thang lên thiên đường đã đưa tôi lên một tầng thứ tu luyện cao hơn. Những thay đổi thực sự là bắt nguồn từ chiếc thang này. Trong quá trình cứu độ chúng sinh và vào thời khắc buông bỏ chấp trước, chiếc thang không chỉ đưa người tu luyện, mà còn cả các chúng sinh có liên quan ở tầng thứ đó lên thiên đường. Cơ chế hoàn mỹ của Đại Pháp giúp ích cho hết thảy chúng sinh theo một cách hoàn hảo và chắc chắn nhất trong đại khung.

Loại bỏ một chấp trước sẽ đưa người tu luyện lên một tầng thứ cao hơn. Đây là sự chuyển hóa vĩ đại. Pháp lực và uy đức của Sư phụ đã gia trì cho chiếc thang lên thiên đường, khiến nó vô tư đưa các đệ tử Đại Pháp lên các cảnh giới cao hơn, đồng thời mang đến cuộc sống quang minh và vĩnh hằng cho hết thảy chúng sinh.

Dịch từ:

http://www.zhengjian.org/zj/articles/2010/12/28/70583.html
http://pureinsight.org/node/6084

The post Câu chuyện tu luyện: Chiếc thang lên thiên đường first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
https://chanhkien.org/2011/02/chuyen-tu-luyen-chiec-thang-len-thien-duong.html/feed0
Câu chuyện tu luyện: Ruộng Pháphttps://chanhkien.org/2011/01/cau-chuyen-tu-luyen-ruong-phap.htmlhttps://chanhkien.org/2011/01/cau-chuyen-tu-luyen-ruong-phap.html#respondSun, 02 Jan 2011 10:28:37 +0000http://chanhkien.org/?p=10288Tác giả: Vương Hạo Thiên [Chanhkien.org] Ở một tầng thiên thể rất cao, có một ruộng Pháp (Pháp điền) vô biên vô tế. Nhìn từ trên cao, có thể thấy ruộng này nằm trong một đài sen vô cùng vĩ đại. Rất nhiều bông chồi nở ra từ khu ruộng này. Nhìn gần hơn, mỗi […]

The post Câu chuyện tu luyện: Ruộng Pháp first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Vương Hạo Thiên

[Chanhkien.org] Ở một tầng thiên thể rất cao, có một ruộng Pháp (Pháp điền) vô biên vô tế. Nhìn từ trên cao, có thể thấy ruộng này nằm trong một đài sen vô cùng vĩ đại. Rất nhiều bông chồi nở ra từ khu ruộng này. Nhìn gần hơn, mỗi chồi này lại nằm trong một đài sen nhỏ hơn. Đây là những sinh mệnh sinh ra trong Pháp, cho nên chúng rất huy hoàng và tỏa ánh vàng kim.

Ruộng này thực sự vô cùng vĩ đại. Nó chia ra làm nhiều khu vực khác nhau dựa trên các màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím, hữu sắc và vô sắc. Những khu vực này đối ứng với các quốc gia và dân tộc khác nhau trên trái đất, trong khi mỗi chồi đối ứng với một đệ tử Đại Pháp.

Thời gian trôi qua, rất nhiều chồi đã biết được nguồn gốc thực sự của chúng. Một số hiểu được rằng chúng đã không còn tinh khiết như lúc ban đầu: thánh khiết và cao quý. Tính ích kỷ và kiêu ngạo đã bắt đầu nảy sinh giữa những chồi này. Tự cao tự đại, cô đơn xa cách, chúng dần tách biệt với những bông chồi khác, đặc biệt khi nhìn thấy những điều xấu xa nơi thế tục: hành vi thấp hèn, ngôn ngữ thô tục, tư tưởng tà kiến. Những chồi này nghĩ rằng vì chúng sinh ra trong Pháp nên chúng là điều gì đó không phải tầm thường. Vì vậy tận trong thâm tâm chúng nảy sinh sự phản cảm, ngạo mạn và định kiến với con người thế gian, những người cần sự giúp đỡ của chúng.

Những tư tưởng tinh vi này khi bị phóng đại bởi những nhân tố xấu đã khiến các bông chồi trở nên “dung túng”. Những bông chồi này, với tâm ngạo mạn và thành kiến, dưới tác dụng của những nhân tố bất hảo, đột nhiên trở nên cao lớn hơn. Thấy mình cao hơn những bông chồi khác, chúng dương dương tự đắc, và nó trở thành điều phổ biến với những bông chồi này. Tuy nhiên những bông chồi “dung túng” này sớm thấy rằng rễ của chúng đã bị lộ ra khỏi tòa sen, và khiến các bông chồi héo úa. Vô cùng lo lắng, chúng cầu xin sự giúp đỡ của vị Chủ Vũ Trụ, đấng đã gieo những bông chồi này.

Sư phụ uy nghiêm ngồi trên đài sen sắc vàng xuất hiện giữa thiên không. Ngài bước xuống đài sen và đi tới khu ruộng Pháp. Một vị Thần nói với Ngài: “Thánh Chủ, việc Chính Pháp của Ngài mỗi thời mỗi khắc đều như vậy, mỗi thời mỗi khắc đều khiến Ngài bận rộn, vô cùng trọng yếu. Vậy mà chỉ có vài bông chồi nhỏ tầm thường này, Ngài hà tất phải tự mình bận tâm? Với Pháp lực vĩ đại, Ngài có thể loại bỏ chúng chỉ bằng một cái vẫy tay, vậy chẳng tốt hơn hay sao?”

Sư phụ từ bi nói với vẻ luyến tiếc: “Nếu những chồi non này có thể trưởng thành vững vàng, biết bao chúng sinh trong vũ trụ có thể được thọ ích!” Rồi Sư phụ bước tới ruộng Pháp, dùng Pháp lực gia năng cho những bông chồi này để chúng có thể tiếp tục sinh trưởng. Trong ruộng Pháp rộng lớn vô biên ấy, Sư phụ đích thân bước vào, đi qua đi lại và trồng lại những chồi non có rễ bị lộ ra ấy.

Nhìn cảnh tượng này, tôi tự nghĩ đến mình, mỗi lần tìm chỗ thiếu sót của bản thân, ức chế nhân tâm, thực ra tất cả đều là Sư phụ đích thân làm giúp, vì đệ tử mà thanh trừ những nhân tâm hiểm ác này.

Khi tôi hạnh phúc với danh hiệu “đệ tử Đại Pháp thời Chính Pháp”, Sư phụ lại càng hy vọng nhiều chúng sinh hơn nữa được đắc cứu. Là một sinh mệnh được Đại Pháp trùng tân tái tạo, hạnh phúc được trợ Sư Chính Pháp, tôi tự hỏi mình: “Liệu mình đã hoàn toàn bắt rễ vào ruộng Pháp để cứu độ chúng sinh hay chưa?”

Dịch từ:

http://www.zhengjian.org/zj/articles/2010/11/30/69997.html
http://pureinsight.org/node/6073

The post Câu chuyện tu luyện: Ruộng Pháp first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
https://chanhkien.org/2011/01/cau-chuyen-tu-luyen-ruong-phap.html/feed0
Câu chuyện tu luyện: Gợi mở về chòm saohttps://chanhkien.org/2010/12/chuyen-tu-luyen-goi-mo-ve-chom-sao.htmlhttps://chanhkien.org/2010/12/chuyen-tu-luyen-goi-mo-ve-chom-sao.html#respondWed, 01 Dec 2010 14:13:27 +0000https://chanhkien.org/?p=9872Tác giả: Vương Hạo Thiên [Chanhkien.org] Ngày hôm qua tôi đã nhìn thấy một cảnh tượng, đó là buổi tối ngày mà cuộc bức hại chấm dứt, rất nhiều người tuôn về quảng trường Thiên An Môn để chúc mừng lẫn nhau. Đương lúc mọi người hết sức phấn khởi và cao hứng thì đột […]

The post Câu chuyện tu luyện: Gợi mở về chòm sao first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Vương Hạo Thiên

[Chanhkien.org] Ngày hôm qua tôi đã nhìn thấy một cảnh tượng, đó là buổi tối ngày mà cuộc bức hại chấm dứt, rất nhiều người tuôn về quảng trường Thiên An Môn để chúc mừng lẫn nhau. Đương lúc mọi người hết sức phấn khởi và cao hứng thì đột nhiên nhìn lên bầu trời đầy sao, họ thấy những chòm sao quen thuộc bỗng nhiên biến mất trong nháy mắt. Sau đó có một luồng lực lôi kéo những vì sao còn lại, tự động hình thành nên một dải ngân hà thật lớn, vận động và xoay tròn bình ổn phi thường.

Mọi người sôi nổi ngẩng đầu lên nhìn rồi ngẩn người ra không biết nói gì, đứng đó lặng thinh. Dải ngân hà cự đại ấy khi đang vận chuyển bỗng hóa mở tạo thành các chòm sao hoàn toàn mới. Chòm sao đầu tiên mọi người nhìn thấy là Aquila, theo sau là những đóa hoa sen khai nở hết bông này đến bông khác. Trật tự tổ hợp của các ngôi sao trông thật là đẹp. Những chòm sao mới tổ hợp này bổ sung chỗ khuyết thiếu của các chòm sao cũ, mỗi ngôi sao đều hiển vẻ sung túc, phong phú, hơn nữa còn vô cùng trật tự.

Điều những chòm sao mới này thể hiện chính là tinh thần chứng thực Pháp của đệ tử Đại Pháp thời kỳ Chính Pháp và con đường mà họ đã trải qua. Những chòm sao mới này so với các chòm sao cũ, bất kể là tên, hình thái, nguồn gốc và thuộc tính là hoàn toàn bất đồng. Những chòm sao này như phảng phất thuật lại câu chuyện xưa về con đường chứng thực Pháp của đệ tử Đại Pháp.

Nhìn những chòm sao hoàn toàn mới này, tôi nghĩ rằng chúng cũng giống với đệ tử Đại Pháp, vì sự trùng tổ của đại khung, chúng ta phải phối hợp lẫn nhau, hoạt động căn cứ theo Đại Pháp, sắp đặt có trật tự. Những ai còn chưa tu bỏ được nhân tâm, tranh đấu với người khác xem ai cao hơn, không phục nhau, thì so với sự phối hợp hoàn mỹ của những chòm sao này thật là quá ư nhỏ bé. Trước sự hoàn mỹ của các chòm sao, nhân tâm sao mà u ám và vô nghĩa quá.

Nội tâm tôi bị xúc động sâu sắc, tôi đã hiểu được tại sao Sư phụ nhiều lần nhấn mạnh sự phối hợp tốt vô điều kiện giữa các đệ tử Đại Pháp với nhau, đó chính là vì đại khung và vì vô lượng chúng sinh. Đối mặt với những sự thật sắp hiển bày này, thật là không phải khi chúng ta không phối hợp tốt với nhau. Vì sự đắc độ của chúng sinh, hãy xả bỏ nhân tâm, nỗ lực phối hợp với nhau cho tốt, viên dung Đại Pháp mới là nhiệm vụ khẩn bách hiện nay.

Dịch từ:

http://www.zhengjian.org/zj/articles/2010/11/19/69780.html
http://pureinsight.org/node/6065

The post Câu chuyện tu luyện: Gợi mở về chòm sao first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
https://chanhkien.org/2010/12/chuyen-tu-luyen-goi-mo-ve-chom-sao.html/feed0
Chuyện tu luyện: Hoa sen nởhttps://chanhkien.org/2010/11/chuyen-tu-luyen-hoa-sen-no.htmlhttps://chanhkien.org/2010/11/chuyen-tu-luyen-hoa-sen-no.html#respondFri, 12 Nov 2010 15:59:36 +0000https://chanhkien.org/?p=7761Tác giả: Vương Hạo Thiên [Chanhkien.org] Chúng tôi đã có một sự kiện triển lãm chống tra tấn quy mô lớn tại thành phố tôi ở cuối tuần vừa rồi. Một số học viên Pháp Luân Đại Pháp ở các thành phố gần đó cũng tới ủng hộ. Trong sự kiện, nhiều khách qua đường […]

The post Chuyện tu luyện: Hoa sen nở first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Vương Hạo Thiên

[Chanhkien.org] Chúng tôi đã có một sự kiện triển lãm chống tra tấn quy mô lớn tại thành phố tôi ở cuối tuần vừa rồi. Một số học viên Pháp Luân Đại Pháp ở các thành phố gần đó cũng tới ủng hộ. Trong sự kiện, nhiều khách qua đường đã thấy chúng tôi tập các bài công pháp Pháp Luân Công. Một số họ dừng lại xem và thậm chí bắt chước các động tác. Chúng tôi cũng phân phát nhiều hoa sen giấy. Khách qua đường luôn miệng cảm ơn chúng tôi khi họ rời đi với những bông hoa sen. “Cám ơn các bạn rất nhiều” và “Chúc các bạn thành công”, họ nói.

Rồi tôi nhìn thấy một cảnh tượng tuyệt đẹp qua thiên mục của tôi. Khi một học viên Pháp Luân Đại Pháp mở miệng giảng rõ sự thật, một bông sen mỹ diệu và nhẹ nhàng phi thường xuất ra từ trái tim của học viên đó. Khi người học viên đi lại, bông hoa cũng đong đưa nhẹ nhàng theo. Không cần ai chỉ huy, những bông sen xuất ra từ mỗi học viên tập hợp lại với nhau – như những sinh mệnh sống – và hình thành nên một bông sen lớn tuyệt đẹp. Bông sen lớn này cũng giống như những bông sen nhỏ, tỏa ra ánh sáng tinh mỹ và thuần khiết.

Điều kỳ lạ hơn là, bất kể nhìn từ đằng trước, bên cạnh, bên trên hay bên dưới, bông sen lớn luôn trông như thể do hàng ngàn đóa hoa hợp lại. Bông hoa ấy liên tục xoay chuyển trong không gian này. Những cánh hoa nhẹ nhàng chạm vào trái tim của con người khi các học viên giảng chân tướng cho họ. Khi một người hiểu rõ sự thật, trên đầu của cánh hoa xuất hiện một giọt sương trong suốt, rồi sau đó biến thành một đóa sen nhỏ và hòa vào trái tim của người ấy.

Càng nhiều người hiểu rõ sự thật, thì có càng nhiều đóa hoa được thả vào trái tim họ – tất cả chúng đều xuất phát từ bông sen lớn. Đây quả thực là một cảnh tượng huy hoàng. Những đóa sen nhỏ xuất ra từ trái tim của mỗi học viên, hình thành nên một bông sen lớn thần thánh phi thường, tan vào trái tim của mỗi khách qua đường và lập nên một thiện duyên. Hàng nghìn vạn đóa sen này có màu sắc và kích cỡ khác nhau, nhưng đều mỹ diệu khôn cùng.

Cao quý và thuần chính, những bông sen ở ngay trước mắt chúng sinh. Chúng mang sự thuần thiện thuần mỹ của Pháp Luân Đại Pháp đến mọi chúng sinh.

Dịch từ:

http://www.zhengjian.org/zj/articles/2010/10/18/69135.html
http://pureinsight.org/node/6058

The post Chuyện tu luyện: Hoa sen nở first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
https://chanhkien.org/2010/11/chuyen-tu-luyen-hoa-sen-no.html/feed0
Câu chuyện tu luyện: Pháp võnghttps://chanhkien.org/2010/10/chuyen-tu-luyen-phap-vong.htmlhttps://chanhkien.org/2010/10/chuyen-tu-luyen-phap-vong.html#respondThu, 07 Oct 2010 15:19:20 +0000https://chanhkien.org/?p=6844Tác giả: Vương Hạo Thiên [Chanhkien.org] Sau khi kết thúc Pháp hội giao lưu tâm đắc thể hội Pháp Luân Đại Pháp mới đây nhất, tôi đã ngẫm nghĩ về những chia sẻ của các học viên trong một thời gian dài. Vì rất bận rộn với nhiều hạng mục công việc khác nhau, các […]

The post Câu chuyện tu luyện: Pháp võng first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Vương Hạo Thiên

[Chanhkien.org] Sau khi kết thúc Pháp hội giao lưu tâm đắc thể hội Pháp Luân Đại Pháp mới đây nhất, tôi đã ngẫm nghĩ về những chia sẻ của các học viên trong một thời gian dài. Vì rất bận rộn với nhiều hạng mục công việc khác nhau, các học viên từ nhiều thành phố khác nhau đã không có nhiều cơ hội để giao lưu. Thông qua Pháp hội này, nhiều chấp trước của chúng tôi đã bị loại bỏ dưới sức mạnh của Pháp. Chúng tôi đã trở nên dung hiệp hơn, thật đáng khích lệ. Trong Pháp hội, các học viên đều rất cởi mở. Nhờ đó, cả trong và ngoài hội trường Pháp hội đều được bao phủ bởi một trường chính niệm và tường hòa.

Sau đó, trong khi ngồi đả tọa, tôi đã trông thấy cảnh tượng như sau. Xuyên suốt vũ trụ rộng lớn này là vô vàn ánh quang với những màu sắc và hình dạng khác nhau. Quan trọng hơn, các màu sắc và mức độ tươi sáng, cũng như sự trong suốt của các tia sáng là đối ứng với mỗi đệ tử Đại Pháp, là sự thể hiện cảnh giới và tâm tính trong tu luyện của họ.

Ở những vùng mà chỉnh thể học viên phối hợp với nhau tốt, các tia sáng này hòa hợp với nhau, cùng nhau kết thành một lưới Pháp với uy lực vô tỷ, làm tà ác sợ không dám tới gần; nếu không, chúng sẽ bị tiêu hủy ngay lập tức. Bất kể tà ác có chạy trốn đi đâu, hay chúng chạy nhanh đến đâu, thậm chí bao nhiêu chiêu thức ma quỷ mà chúng sử dụng, thì lưới Pháp sẽ tự động chuyển hóa thành một trận pháp huyền diệu phi thường, triệt để bao vây và tiêu diệt tà ác. Đúng là: “Lưới Pháp lồng lộng, tuy thưa mà khó lọt”.

Ở những vùng mà chỉnh thể học viên không phối hợp tốt, vì chấp trước vào tự ngã và nhân tâm, nên những tia sáng không dung hòa với nhau được tốt. Ngay cả khi một tấm lưới được hình thành khi phát chính niệm, thì các sinh mệnh tà ác vẫn có thể chạy thoát thông qua những sợi bị đứt hay lỗ hổng. Lưới Pháp còn có một tác dụng nữa, đó là bảo vệ chúng sinh các giới, bao phủ toàn bộ từ trên xuống dưới. Do vậy, ở những vùng mà chỉnh thể học viên không phối hợp tốt, tôi thấy chúng sinh rơi xuống dưới và bị đám tà ác đang lẩn trốn cướp đi.

Đây chỉ là sự thể hiện tại một không gian khác khi chỉnh thể học viên phối hợp tốt hay không tốt được thấy tại tầng thứ hữu hạn của bản thân tôi.

Dịch từ:

http://www.zhengjian.org/zj/articles/2010/9/20/68626.html

http://pureinsight.org/node/6039

The post Câu chuyện tu luyện: Pháp võng first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
https://chanhkien.org/2010/10/chuyen-tu-luyen-phap-vong.html/feed0
Câu chuyện tu luyện: Linh hồn của vũ trụhttps://chanhkien.org/2010/08/cau-chuyen-tu-luyen-linh-hon-cua-vu-tru.htmlhttps://chanhkien.org/2010/08/cau-chuyen-tu-luyen-linh-hon-cua-vu-tru.html#respondWed, 11 Aug 2010 02:32:26 +0000http://chanhkien.org/?p=6444Tác giả: Vương Hạo Thiên [Chanhkien.org] Linh hồn nghe có vẻ như là một khái niệm trừu tượng. Tuy nhiên, trên thực tế, tư tưởng nguyên thủy của con người là lương thiện, nghĩa là, đối xử với người khác bằng tâm từ bi, có thể hy sinh, và không chú trọng vào sự được […]

The post Câu chuyện tu luyện: Linh hồn của vũ trụ first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Vương Hạo Thiên

[Chanhkien.org] Linh hồn nghe có vẻ như là một khái niệm trừu tượng. Tuy nhiên, trên thực tế, tư tưởng nguyên thủy của con người là lương thiện, nghĩa là, đối xử với người khác bằng tâm từ bi, có thể hy sinh, và không chú trọng vào sự được và mất của cá nhân. Những người như thế này thường được xem là có tính cách cao thượng.

Học từ Pháp, chúng ta biết được rằng cơ thể người về cơ bản là một tiểu vũ trụ. Vậy, khi một người tu luyện dần dần đồng hóa với Chân-Thiện-Nhẫn và đề cao vượt qua người thường, thì tiểu vũ trụ ấy sẽ có loại linh hồn nào?

Nhiều lần tôi muốn chạm đến được linh hồn của vũ trụ của tôi, nhưng tôi không biết chắc phải làm như thế nào, bởi vì nó rất mơ hồ và không thể miêu tả được. Tuy nhiên, tôi biết là nó có tồn tại.

Một ngày nọ, sau khi hoàn toàn tĩnh lặng, tôi đã tiến nhập vào linh hồn của không gian vũ trụ của tôi. Nó thật tráng lệ và ngăn nắp. Nó là một khối vật chất có năng lượng khổng lồ, tĩnh lặng và thanh tịnh, bao gồm nhiều sinh mệnh khác nhau. Khi được đồng hóa với Chân-Thiện-Nhẫn, mọi thứ đều thanh tịnh và huyền diệu, vốn được sinh ra từ Pháp.

Tôi dần dần có hiểu biết rõ hơn về linh hồn của vũ trụ. Nó mang theo sự từ bi, trí tuệ và quyền năng. Bằng việc mang lại một môi trường và sự đảm bảo an toàn cho các chúng sinh, nó mang lại phúc phận và sự quang minh cho họ.

Từ việc học Pháp, chúng ta biết rằng chúng ta cần phải nhìn vào trong, và khi làm việc gì đó, đầu tiên chúng ta phải cân nhắc xem những người khác có thể chấp nhận nó hay không. Sư Phụ đã dạy chúng ta tu luyện để trở thành những bậc Giác Giả vô ngã. Nhìn lại chặng đường tu luyện trong quá khứ, tôi đã hối tiếc nhiều điều. Tôi phải tinh tấn hơn nữa.

Giờ đây tôi đã hiểu được rằng Đại Pháp đã ban cho chúng ta linh hồn này để từ bi với tất cả chúng sinh trong vũ trụ.

Dịch từ:

http://www.zhengjian.org/zj/articles/2010/5/23/66341.html

http://www.pureinsight.org/node/5974

The post Câu chuyện tu luyện: Linh hồn của vũ trụ first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
https://chanhkien.org/2010/08/cau-chuyen-tu-luyen-linh-hon-cua-vu-tru.html/feed0
Câu chuyện tu luyện: Kết thiện quảhttps://chanhkien.org/2010/06/cau-chuyen-tu-luyen-ket-thien-qua.htmlhttps://chanhkien.org/2010/06/cau-chuyen-tu-luyen-ket-thien-qua.html#respondSun, 20 Jun 2010 14:55:36 +0000http://chanhkien.org/?p=6311Tác giả: Vương Hạo Thiên [Chanhkien.org] Trong lúc đang ngồi trong xe hơi, tôi chợt nhìn thấy cảnh tượng này: có một cây bảo thụ to lớn trong trường không gian của tôi. Ban đầu khi tôi quyết định tu luyện Pháp Luân Đại Pháp, ngay tại thời điểm mà Phật tính của tôi xuất […]

The post Câu chuyện tu luyện: Kết thiện quả first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Vương Hạo Thiên

[Chanhkien.org] Trong lúc đang ngồi trong xe hơi, tôi chợt nhìn thấy cảnh tượng này: có một cây bảo thụ to lớn trong trường không gian của tôi. Ban đầu khi tôi quyết định tu luyện Pháp Luân Đại Pháp, ngay tại thời điểm mà Phật tính của tôi xuất hiện, thì cái cây này đã nở ra hàng ngàn bông hoa tươi đẹp và lộng lẫy. Chúng nở rộ trong cùng một lúc. Vẻ đẹp lộng lẫy của chúng là không thể miêu tả và tưởng tượng ra được.

Chúng sinh từ khắp vũ trụ đã đặt kỳ vọng vô hạn vào cây bảo thụ này. Có lẽ là vì những đóa hoa ấy quá đẹp và hiếm, hay có lẽ là do chúng sinh đều đang mong chờ được hái quả của cây này trong tương lai để họ có thể đắc được vô lượng phúc lành và hạnh phúc, và sinh mệnh của họ sẽ kéo dài mãi mãi.

Hàng ngày, bất cứ khi nào có một tư tưởng lóe lên trong tâm, tôi đều đo lường nó với “Chân, Thiện, Nhẫn” để xét xem tư tưởng đó đúng hay sai. Trong suốt quá trình khổ cái tâm chí để loại trừ các chấp trước, bất cứ lúc nào tôi loại bỏ được một chấp trước, thì tôi lại nhìn thấy một trong số các bông hoa lập tức đồng hóa với Pháp và biến thành Thánh Quả. Bởi vì loại quả này đã đồng hóa với “Chân, Thiện, Nhẫn”, nên nó tỏa sáng trong vũ trụ. Chư Thần đều trân quý nó.

Trong khi bước đi trên con đường dẫn về nơi thần thánh, tôi đã vượt qua được, nhưng chỉ sau khi đã vấp ngã nhiều lần. Sau khi cuộc đàn áp bắt đầu, việc tôi có hoàn thành những việc Sư Phụ yêu cầu chúng ta làm hay không, mỗi bước đi trong sự tu luyện của tôi có tốt hay không, và những tư tưởng hàng ngày của tôi, chúng là tất cả những thứ có thể tác động đến việc cây bảo thụ của tôi có kết trái hay không. Khi tôi không nhìn vào bên trong khi đối mặt với mâu thuẫn, hay khi tôi không tu luyện tinh tấn, tôi nhìn thấy những bông hoa héo tàn và rơi rụng. Đây là cảnh tượng mà chúng sinh và chư Thần sợ phải nhìn thấy nhất.

Có lẽ trong con mắt của những Giác Giả cao tầng, nếu một Thánh Hoa không thể kết trái, thì nó có nghĩa là một sinh mệnh đã bị triệt tiêu. Điều này có thể mang lại sự hoảng sợ, đau buồn và tuyệt vọng cho chúng sinh. Sau khi tôi nhìn thấy điều này, tôi viết ra dòng chữ “Pháp Luân Đại Pháp hảo”, và với những dòng chữ và hành động của mình, tôi hứa với chúng sinh rằng họ không cần phải lo lắng. Nhận thức mạnh mẽ về trách nhiệm của mình đã khiến tôi cảm nhận được sự vinh diệu và trang nghiêm của đệ tử Đại Pháp, đồng thời cũng khiến cho tôi cảm nhận được sự thiêng liêng và uy nghiêm khi được hòa hợp với Đại Pháp.

Tôi bắt đầu hiểu ra rằng số lượng quả mà tôi có thể kết thành chính là số lượng chúng sinh mà tôi có thể cứu. Khi tôi nhìn vào những bông hoa chưa kết trái, tôi biết rằng mình vẫn còn nhiều tâm chấp trước của con người, nhưng tôi lại thường tự mãn rằng mình đã tham dự vào các hoạt động Chính Pháp và tự mãn về những điều tôi đã làm. Tôi không nghĩ đến những chúng sinh đang lo lắng chờ đợi tôi.

Những bông hoa bị héo tàn đã thức tỉnh tôi rằng tôi đã làm chưa đủ tốt. Những chấp trước người thường của tôi là nguyên nhân mà những bông hoa này vẫn chưa kết trái được. Tôi cảm thấy hổ thẹn với bản thân bởi vì chúng sinh của tôi vẫn đang lo lắng chờ đợi tôi. Tôi đã làm họ thất vọng. Tôi không muốn những sinh mệnh này phải đau buồn, do đó tôi nói với họ: “Tôi sẽ tu luyện và nhìn vào bên trong tinh tấn hơn. Tôi sẽ kết nhiều Thánh Quả hơn và các bạn sẽ không còn phải lo lắng nữa.”

Dịch từ:

http://zhengjian.org/zj/articles/2010/3/29/65181.html

http://pureinsight.org/node/5956

The post Câu chuyện tu luyện: Kết thiện quả first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
https://chanhkien.org/2010/06/cau-chuyen-tu-luyen-ket-thien-qua.html/feed0