Bàn sơ về tu như thế nào
Tác giả: Đệ tử Đại Pháp Trung Quốc
[Chanhkien.org] Mấy ngày trước, lưng tôi hơi đau khi dùng cơm tối, nằm trên giường nghỉ ngơi một hồi, lại đột nhiên giống như hơi chéo đau đớn khó chịu. Tôi hoạt động một hồi, tập luyện bộ công Pháp thứ nhất, không những không lành mà còn tiếp tục thêm phần nặng, nguyên cái lưng đều cứng ngắt, nằm xuống cũng vậy. Tôi nghĩ đến tôi là đệ tử Đại Pháp, hô Sư Phụ cứu tôi, nhưng tác dụng không lớn, vậy phải làm sao? Nên tôi đã vội vã hướng nội tìm, là tâm gì dẫn tới vậy? A! thì ra tôi tự mình nhìn nhận là đạp ga tăng tốc của chiếc xe hơi quá độ khi lái xe tạo thành (đây chỉ là hiện tượng biểu diện), một niệm này vốn không phù hợp Pháp mà là đã phù hợp cách nghĩ của người thường. Nên là đệ tử Đại Pháp có mệt đến mấy cũng sẽ không xuất hiện những hiện tượng không tốt như ngộp thở, tại vì Đại Pháp là thần kỳ. Do đó trước tiên tôi thanh trừ những suy nghĩ không chính của bản thân, lại thanh trừ cựu thế lực, hắc thủ, lạn quỷ, tà linh Cộng Sản lẫn tất cả sinh mạng và nhân tố vật chất đã an bài tham dự, một lúc sau có thể nửa nằm, có thể quỳ, lại qua một hồi đau đớn tiêu tan, đến 8 giờ đêm có thể chéo hai chân Phát chánh niệm, trước sau thì cũng mười mấy phút đã lành.
Sự việc này khiến tôi ngộ được rất nhiều Pháp lý, ma nạn xuất hiện, lúc then chốt không phải là Sư Phụ không lo chúng tôi, mà là lúc ấy quan niệm của người thường quá nặng. Một niệm của chính mình chính hay không, mạnh hay không, chính niệm vừa ra lập tức có thể thấy hiệu quả (chính niệm không mạnh sẽ vô hiệu quả hoặc hướng về phản diện phát triển). Khi đã vượt qua quan này đồng thời vừa đã trả nợ lại được đề cao. Trên biểu diện là bức hại của những sinh mạng gây tác dụng phụ. Trên thực tế Sư Tôn lợi dụng việc này khiến đệ tử thực sự được đề cao, dưới sự chỉ đạo của Pháp lý Sư Phụ, đem việc xấu biến thành việc tốt, đây mới là chính pháp lý.
Thời kỳ Chính Pháp, một suy tư một niệm của đệ tử Đại Pháp chính hay không rất là quan trọng. Đừng có sợ ma nạn, chỉ cần giờ phút nào đều hướng nội tìm, nơi nào trong chính mình không phù hợp Pháp, không đồng hoá Pháp, phải quy chính một tư một niệm, một lời nói một hành động của chính mình, mãi mãi hướng nội tìm, đây chính là tiêu chuẩn yêu cầu của Sư Tôn đối với sự tu luyện của đệ tử Đại Pháp chúng ta. Có lúc khi tôi tiếp xúc hoặc trau dồi với đồng tu, phát hiện rất nhiều đồng tu đều đem làm việc cho là tu luyện, mà thực tế không hiểu tu như thế nào (không phải bình luận đồng tu, mà là ở trong tầng thứ tu luyện hiện hữu của bản thân trau dồi thực chất của tu luyện) Thí dụ “ Từ Bi” là làm sao tu ra. Sự hiểu biết rõ của tôi là : thật sự đứng ở khía cạnh của người khác mà không kèm theo bất cứ quan niệm của chính mình đi xem xét vấn đề, thì sẽ tu ra tâm “Từ Bi”. Như Sư Tôn giảng: “Sau này chư vị làm việc gì thì là phải nghĩ đến người khác trước tiên, tu thành chính giác của vô tư vô ngã, tiên tha hậu ngã” (Chuyển Pháp Luân).
Có một lần một vị đồng tu lái xe gắn máy vấp ngã, lúc ấy đầu óc vị này cũng rất đơn thuần, không nghĩ đến những gì khác, rất tự nhiên mà thốt ra lời: “Pháp Luân Đại Pháp hảo, Chân Thiện Nhẫn hảo”, liền kéo chiếc xe gắn máy dậy, còn nói không sao, không sao, lại Phát chánh niệm mặc niệm khẩu quyết Chính Pháp (việc xảy ra vào ban đêm, nên không có người tụ xem). Vừa xem xét thì một niệm này không có sai, nhưng dựa theo tiêu chuẩn đối chiếu của đệ tử Chính Pháp thì là sai rồi. Kết quả là đồng tu đã gãy xương, ngày thứ nhất sau khi còn có Chính niệm, kiên trì học Pháp (nhưng không kiên trì luyện Công), qua ngày thứ hai do đau đớn khó chịu nên Chính niệm đã lạnh nhạt đi, nằm trên giường không dậy nổi, khi người vợ khuyên ông ta thì ông ta nói: “bà là người no đâu biết sự khó chịu của người đói”, “ bà hãy dẫn tôi đi bệnh viện xem sao”. Rất hiển nhiên, ông đã lung lay trên phương diện tin Sư tin Pháp, cựu thế lực thì biết được ông có những nhược điểm này nên đã đặt ra nạn này để khảo nghiệm ông, thậm chí phải tiêu huỷ ý chí ông, lúc này dù cho Sư Phụ đang trông chừng cũng không cách nào giúp. Tại sao nói niệm thứ nhất của đồng tu đã sai? Tại vì niệm thứ nhất của ông là tâm người thường cần Đại Pháp bảo hộ, mà không phải chính niệm của đệ tử Đại Pháp, chênh lệch là tại đây. Sau khi trao dồi với đồng tu ấy rồi ông mới hiểu rõ, ông cảm khái mà nói : “đã tu bao nhiêu năm rồi, không hiểu rõ tu thế nào, thật hối hận chính bản thân”. Thiếu một chút sẽ hủy trong giây lát. Hiện giờ tâm tính ông ta dần dần đề cao, đã khôi phục luyện công bình thường, sinh hoạt, công việc đều có thể tự lo liệu.
Tại đây một vấn đề đã nói rõ đồng tu không có chân chính thực tu chính mình, chân chính hướng nội tìm, tu đi chấp trước và quan niệm bất hảo, bề ngoài làm được tốt cách mấy, cũng chỉ là người thường đang làm việc Đại Pháp. Đương nhiên, có sự xuất hiện của ma nạn, là tại vì khi ma nạn đến, niệm tin của chính mình sẽ có thể lung lay, rồi mới bị tà ác tìm được sơ hở để bức hại. Cho nên khi ma nạn xuất hiện quyết không thể nảy sinh lung lay đối với Sư Phụ đối với Pháp, mà phải hướng nội tìm, tìm xem tại sao lại có ma nạn xuất hiện, tại sao người khác thì vô sự hoặc có thể qua ải ? Tìm tới tìm lui, nhất định là vấn đề của chính bản thân chúng tôi, mà không phải vấn đề của Sư Phụ và Đại Pháp. Pháp lý đều là chúng tôi ngộ được từ trong chính tin chánh niệm đối với Sư Phụ đối với Pháp. Thí dụ trong bình thường tu luyện, tâm sợ nóng, tâm sợ lạnh, tâm sợ muỗi đốt, bạn đều đã tu đi từng thứ một chưa, tâm thanh tịnh bạn lại tu như thế nào?. v.. v lại thí dụ khi chúng tôi học Pháp, Sư Tôn giảng đến đoạn trong Pháp hội khi bà lão bị xe đụng có niệm rất chính, nói rằng không sao, kết quả thật không sao, bạn từng đối chiếu với chính bản thân chưa, khi bị xe đụng bạn có thể buông bỏ xuống sinh tử hay không, khi bị cảnh sát độc ác, người ác bức hại, bạn có thể buông bỏ xuống sinh tử hay không? Thế nào mới có thể bỏ xuống sinh tử? Khi Sư tôn giảng đến công năng, thần thông, bạn có nghĩ đến lúc thời then chốt chính bản thân bạn cũng có thể dùng? Sư Tôn đều đã dạy cho chúng tôi rồi! Nghĩ đến rồi, làm được rồi mới là tu! “Học Pháp đắc Pháp, tỉ học tỉ tu. Sự sự đối chiếu, làm được là tu” Hồng Ngâm.
Lấy Pháp ở tại tầng thứ khác nhau so sánh với yêu cầu chúng tôi, so sánh với những đồng tu tinh tấn. Mấy năm nay, tôi đều là dựa theo trong kiên định chính tin chánh niệm đối với Sư phụ đối với Pháp mà bước qua, mỗi khi gặp phải vấn đề, tôi đếu lấy Pháp để đối chiếu hướng nội tìm, rồi thử ngộ. Trong Tinh Tấn Yếu Chỉ Sư Phụ từng giảng : “ai ngộ ai đắc” Thí dụ Sư Phụ thường giảng sự kết cấu của vũ trụ, hồng đại của thiên thể, khi tôi ở trong tầng thứ ấy đã ngộ được sự hồng đại của thiên thể, cũng ở trong mộng thực sự cảm nhận được tôi thì là vũ trụ lớn như vậy, mà địa cầu chỉ là một tế bào ở trong bụng tôi mà thôi. Muốn viết thì quá nhiều, tại đây cần mượn một gốc của minh huệ nói một câu với những đồng tu ở trong ma nạn không thể ngộ đạo, không thể bước qua ải khó khăn: Nên xem xét nhiều những đồng tu tinh tấn tu như thế nào, làm như thế nào, cũng phải đọc nhiều những bài chia sẻ của đồng tu trao dồi trên mạng lưới Minh Huệ, rất tốt cho sự đề cao chính bản thân, như vậy mới có thể “ tỉ học tỉ tu”
Dịch từ:
http://big5.minghui.org/mh/articles/2007/2/26/149648.html
Ngày đăng: 21-03-2007
Mọi bài viết, hình ảnh, hay nội dung khác đăng trên ChanhKien.org đều thuộc bản quyền của trang Chánh Kiến. Vui lòng chỉ sử dụng hoặc đăng lại nội dung vì mục đích phi thương mại, và cần ghi lại tiêu đề gốc, đường link URL, cũng như dẫn nguồn ChanhKien.org.