Bản đồ vào hàng trăm năm trước



[ChanhKien.org]

Bản đồ Trái Đất phẳng cho đến nay đã có lịch sử gần hàng nghìn năm. Hiện tại nó vẫn được Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (USGS) sử dụng làm bản đồ chính thức. Nó cũng được dùng làm biểu tượng của các tổ chức như Liên Hợp Quốc. Phòng Quan sát Tình báo Quân sự của Nhà Trắng và Không lực Một đều sử dụng bản đồ Trái Đất phẳng.

Bản đồ do Piri Reis, Đô đốc Hải quân Đế quốc Ottoman biên soạn vào năm 1513. Trên bản đồ này cho thấy lục địa Nam Cực chưa được bao phủ bởi băng tuyết.

Bản đồ nổi tiếng của Urbano Monte (1544 – 1613) không có Australia (nước Úc).

Bản đồ Mercator vùng Bắc Cực vào 1595.

Bản đồ Trái Đất phẳng từ quan sát mới của các nhà thiên văn vào năm 1713.

Bản đồ Trái Đất phẳng theo tiêu chuẩn mới của Alexander Gleason vào năm 1892.

Bản đồ Trái Đất phẳng của Orlando Ferguson vào năm 1893.

Bản đồ thế giới thời đại hàng không thuộc trường Hàng không CBS Mỹ.

Vào đầu thế kỷ 19, sách giáo khoa ở trường học của Mỹ vẫn dạy về Trái Đất phẳng.

Bản đồ thế giới được công bố bởi Hiệp hội Trái Đất phẳng Quốc tế (CharlesK.Johnson).

Một tấm bản đồ thế giới khác do Hiệp hội Trái Đất phẳng Quốc tế công bố chính thức.

Mặc dù Hitler có xu hướng lật đổ Trái Đất, nhưng khi đánh trận ông ta đã sử dụng bản đồ Trái Đất phẳng.

Vào ngày 24 tháng 7 năm 1955, Đô đốc Byrd đã được NBC phỏng vấn, trên bức tường nền là bản đồ Trái Đất phẳng, không có Nam Cực.

Tổng thống thứ 36 của Hoa Kỳ ông Lyndon Johnson mặc bộ đồ ngủ trên chiếc Không lực Một vào năm 1966.

Bản đồ Trái Đất phẳng trên chiếc Không lực Một.

Bản đồ Trái Đất phẳng được treo trên tường phòng Quan sát Tình báo Quân sự của Nhà Trắng nước Mỹ.

Biểu tượng Trái Đất phẳng bên trong công viên Darling, Sydney, Úc. Xung quanh công viên là các ngân hàng đầu tư lớn trên thế giới.

Ở bên kia của bức tường băng là một lục địa khác. Đây là bí mật của Hiệp ước Nam Cực (The Antarctic Treaty). Tấm bản đồ này được treo bên trong Liên Hợp Quốc.

Sự thay đổi nhiệt độ toàn cầu và dòng hải lưu hiển thị kết quả khác nhau trên Trái Đất hình cầu và phẳng.

Nếu bạn sử dụng bản đồ Trái Đất phẳng để kiểm tra nhiệt độ của biển, bạn sẽ phát hiện dòng nước biển ấm nhất phù hợp với đường đi của Mặt Trời trong mùa, điều này là nhất quán. Tuy nhiên nếu đặt ở trong bản đồ hình cầu mà nhìn, bạn sẽ phát hiện dòng nước biển ấm nhất không nhất quán với đường đi của Trái Đất và Mặt Trời.

Logo của các tổ chức Thế giới

Liên Hợp Quốc

Tổ chức Y tế thế giới

Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế

Tổ chức Hàng hải Quốc tế

Tổ chức Khí tượng Thế giới

Liên đoàn các Hiệp hội Liên hợp quốc Thế giới

Marilyn Monroe cầm trên tay tấm bản đồ Trái Đất phẳng

Thế giới bên ngoài Trái Đất, nằm ở bên ngoài bầu trời

Thế giới ở bên ngoài bầu trời trông như thế nào? Đáp án trước mắt là chưa biết. Tuy nhiên có một số manh mối và giả thuyết, chẳng hạn như bên ngoài bầu trời là nước.

Một tấm bản đồ Trung Quốc cổ đại vào một nghìn năm trước được công bố vào năm 1907, cho thấy vẫn còn có rất nhiều lục địa bên ngoài bầu trời.

Bản đồ Vạn Quốc Khôn Dư thời nhà Minh (Great Universal Geographic Map).

Các lục địa bên ngoài bầu trời vừa vặn là 33 khối, làm người ta liên tưởng đến 33 cấp độ của Hội Tam điểm.

Tấm bản đồ này được xuất bản trên tờ Hawaiian Gazette vào ngày 11 tháng 1 năm 1907, hiện rõ có rất nhiều lục địa nằm ngoài rìa Nam Cực. Tấm bản đồ này được cho là đã được lưu truyền đến Honolulu từ một ngôi chùa Phật giáo ở vùng núi miền trung Nhật Bản, và đã có lịch sử 1000 năm. Tiến sĩ Kobayashi – một bác sĩ ngoại khoa và một y sĩ Nhật Bản nổi tiếng ở Honolulu đã thu thập được tấm bản đồ này, ông cho biết tấm bản đồ này được làm bởi một Phật tử Trung Quốc cách đây 1000 năm trước. Bản đồ được vẽ bằng nguyên lý của phép chiếu Mercator, nó hiện rõ Bắc Cực là trung tâm của Mỹ và Châu Âu, Châu Phi, Châu Á và Châu Úc. Tiến sĩ Kobayashi cho biết tấm bản đồ này được anh trai ông phát hiện trong một ngôi đền ở vùng núi Nhật Bản, tấm bản đồ này đều được giấu kín khỏi chính phủ Nhật Bản thời cổ đại và hiện đại, bởi vì vào thời cổ đại, những tấm bản đồ như vậy sẽ bị chính quyền tiêu huỷ. Theo một bức thư, tấm bản đồ gốc do một vị Phật tử mang đến từ Trung Quốc và giấu kín ở trong chùa. Tấm bản đồ này là bản sao được vẽ lại bởi anh trai của Tiến sĩ Kobayashi, bản đồ gốc đã bị sâu gặm nhấm hư hỏng và gần như đã rách nát không còn hình dạng.

Tiến sĩ Kobayashi cho biết anh trai của ông mắc bệnh lao phổi vào 10 năm trước, mặc dù em trai là bác sĩ nhưng anh ấy lại không muốn điều trị y tế, mà tự mình đi vào trong núi sâu, và hy vọng có thể chữa bệnh cho bản thân. Trong 10 năm, anh trai của ông ở trong núi sâu, thử sử dụng sức mạnh ý niệm để chữa bệnh. Hiện tại bệnh của anh ấy đã khỏi. Ở trong núi sâu, anh ấy đã phát hiện ra tấm bản đồ này. Theo tấm bản đồ, anh ấy kết luận rằng Trái Đất là phẳng, mà không phải là hình cầu như khoa học hiện tại nói. Lý thuyết Trái Đất phẳng đã trở thành mục đích sống duy nhất của anh ấy. Anh là một nhà nghệ thuật, để thể hiện thuyết Trái Đất phẳng, anh ấy đã vẽ rất nhiều bức tranh tuyệt đẹp.

Vấn đề là tấm bản đồ gốc do một Phật tử người Nhật Bản mang từ Trung Quốc sang, người Trung Quốc cổ đại làm sao biết về các lục địa, quần đảo Hawaii và vùng đất bên ngoài vòng Nam Cực?

Nó được cho là bản đồ vòng Nam Cực thực sự.

Chữ trong hình: Tôi sẽ cho bạn xem quyển thứ hai trong bảng chữ cái A của cuốn Bách khoa toàn thư Britannica thuộc thư viện công cộng vào trước năm 1958.

Chữ trong hình: Khi họ quay trở lại New Zealand, những chuyến bay này chứng minh rằng khu vực bên trong lục địa Nam Cực có thể nằm trong một vùng mái vòm đặc trưng, cao 13.000 dặm Anh.

Chữ trong hình: Hiện tại bạn sẽ không tìm thấy nó trong bản Bách khoa toàn thư mới bởi vì nó đã bị chính phủ cấm.

Chữ trong hình: Nhưng bạn cần tự hỏi tại sao tất cả các bản đồ vào trước năm 1958 đều cho thấy Trái Đất là phẳng với bức tường băng xung quanh và bầu trời là mái vòm.

Chữ trong hình: Tại sao Bách khoa toàn thư cho bạn biết có một mái vòm ở đó và còn đưa ra độ cao chính xác ở một vĩ độ và kinh độ cụ thể?

Chữ trong hình: Lý do là vào năm 1958 tất cả các quốc gia và chính phủ đã ký Hiệp ước Nam Cực và cấm tất cả dân thường đến châu Nam Cực.

Các ghi chép được đề cập trên Bách khoa toàn thư Britannica đã bị xóa trong ấn bản mới vào năm 1985.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/284117



Ngày đăng: 13-10-2023

Mọi bài viết, hình ảnh, hay nội dung khác đăng trên ChanhKien.org đều thuộc bản quyền của trang Chánh Kiến. Vui lòng chỉ sử dụng hoặc đăng lại nội dung vì mục đích phi thương mại, và cần ghi lại tiêu đề gốc, đường link URL, cũng như dẫn nguồn ChanhKien.org.