Thập Luận {KIM CANG KINH} (3)



Tác giả: Tần Chính

[Chanhkien.org] Lời của toà soạn: Loạt bài này là tác giả căn cứ sự lý giải của chính mình đối với luận thuật kinh Phật của Kim Cang Kinh. Chúng tôi cảm thấy bài văn này đối với giảng chân tướng cho nhân sĩ của tôn giáo có giá trị tham khảo nhất định, nên đã chuyển đăng tại đây. Đối với đệ tử Đại Pháp không có liên can đến giảng chân tướng với nhân sĩ tôn giáo mà nói, là không cần thiết phải đọc. Hy vọng mọi người lấy Pháp làm thầy, làm tốt ba sự việc mà Sư Phụ yêu cầu chúng ta làm.

(Theo Ban biên tập báo Nhân Dân: Thập Luận {KIM CANG KINH} là những tâm đắc tham khảo kinh Kim Cang giữa ông Tần Chính với bạn bè trong giới Phật giáo).

Đệ tam luận trong Thập luận Kim Cang Kinh

1. Chúng ta đến xem “đệ nhị phẩm thiện hiện khải thỉnh phân”, bài trước đã từng nói đem kinh văn phân (chia) thành nhiều “phẩm” (đoạn), đó là người đời sau phụ thêm vào, trong đó đã biểu đạt lý giải đối với kinh văn của người đời sau, xem ra hình như cung cấp phương tiện cho người đời sau đọc kinh, thật ra cũng đã thêm khuôn khổ cho người đời sau lý giải kinh nghĩa. Nếu hạn cuộc bởi lý giải ấy,thế thì người đời sau vĩnh viễn bị hạn chế bởi khung ấy. Nên những phẩm phân (chia đoạn) ấy, thật ra là không nên.

2. Chúng ta xem kinh văn: Thời Trưởng Lão Tu Bồ Đề tại đại chúng trung, tức tùng tòa khởi, thiên đản hữu kiên, hữu tất trước địa, hiệp chưởng cung kính nhi bạch Phật ngôn: “Hy hữu Thế Tôn! Như Lai thiện hộ niệm chư Bồ Tát, thiện phó chúc chư Bồ Tát! thiện nam tử, thiện nữ nhân, phát A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề tâm, ưng vân hà trụ,vân hà hàng phục kỳ tâm? ”, chính là Phật Đà đã chuẩn bị giải Pháp cho chúng đệ tử, Trưởng Lão Tu Bồ Đề đứng lên trong đám đệ tử, đến trước Phật Đà, vì đệ tử của Phật mặc cà-sa là một miếng vải màu vàng dài khoảng một trượng, quấn lên thân thể, lộ vai có, không lộ vai cũng có, động tác ấy nơi đây cho thấy Trưởng Lão Tu Bồ Đề mặc cà-sa không có lộ vai, nhưng vì cần dễ dàng hành lễ với Phật, trước hết đã đem cánh vai phải trong cà-sa tháo xuống, sau đó đầu gối bên phải đụng đất, một chân qùy bái, dùng lễ nghĩa kính Sư của đệ tử nhà Phật, song thủ hợp thập cung kính thưa với Phật Đà: “Bậc Tôn giác ngộ vĩ đại trong thế gian, Sư Tôn, Ông vì độ chúng con đã đến thế giới Diêm Phù Đề này, đó là duyên phận hiếm có của chúng sinh, là cơ duyên nên vô cùng quý mến, đúng như chúng con xem ra vậy, Ngài có Pháp vô lượng giỏi về căn cứ trạng thái đặc điểm của chúng đệ tử, chỉ đạo chúng con tu hành, khai thị chân lý của chúng con. Sư Tôn! Hiện con có một vấn đề cảm thấy khó hiểu, chính là trong quá trình giúp Sư truyền Đạo truyền Pháp, gặp phải các thiện nam tín nữ phát niệm thiện muốn tu luyện, có thể phát tâm phải tu luyện thành Giác, vậy tâm của họ nên lấy nơi nào làm căn trụ, lại dựa theo căn cứ điều gì để hành phục phiền não nhân dục? nơi đây rõ ràng điều Tu Bồ Đề hỏi là tâm “thuật”. Lấy thí dụ, tôi phát tâm phải nghiên cứu vật lý thế giới vi quan, vậy tôi dựa vào điều gì làm căn cứ lý luận cơ bản? Đại khái chính là ý như vậy.

3. Phật Thích Ca nghe xong câu hỏi của Trưởng Lão Tu Bồ Đề, trả lời rằng: “Thiện tai, thiện tai! Tu Bồ Đề, như nhữ sở thuyết, Như Lai thiện hộ niệm chư Bồ Tát, thiện phó chúc chư Bồ Tát, nhữ kim đế thính, đương vị nhữ thuyết. Thiện nam tử, thiện nữ nhân phát A nậu đa la tam miệu tam bồ đề tâm, ưng như thị trụ, như thị hàng phục kỳ tâm”. Đây nhứt định phải giảng rõ ràng, chính là tu luyện trước kia, bất cứ Đạo Gia Phật Gia, cũng đều độ Phó nguyên Thần của người. Phó Nguyên Thần không vào tam giới, [mà] ở ngoài tam giới thao túng thân thể ấy của người mà tu luyện, nhưng vì rời không khỏi sự phối hợp của chủ thể ấy của người, đương nhiên trong giảng Pháp cũng cần cho bề ngoài ấy của người ấy [mà] giảng nguyên tắc cơ bản, đều giảng là cần người đi vào Thiền định im lìm, thật ra cũng chính là để chủ ý thức bề ngoài của người không khởi tác dụng, bên kia có thể lợi dụng thân thể của bạn mà tiến hành tu luyện.Thế thì “nhữ kim đế thính”, thật ra toàn bộ của cảnh giới chân thực đã giảng hết cho Trưởng Lão Tu Bồ Đề. Tại sao thế? Vì câu thông giữa Phật và Bồ Tát hoàn toàn là một chủng tư duy truyền cảm, lẫn mang theo âm thanh lập thể, trong một nụ cười [đã chứa] một niệm, thì hoàn toàn đã minh bạch ý cần diễn đạt. Vì Trưởng Lão Tu Bồ Đề là đệ tử đạt đến quả vị La Hán tinh tấn hướng đến cảnh giới Bồ Tát, khi lúc Phật Đà nói câu ấy, ở không gian khác đã hiện thị chân thực cho họ nên làm thế nào. Vì vấn đề này đã biểu đạt Tu Bồ Đề tìm xét trên tầng diện đối với Phật Pháp, chú trọng đến tâm tính của căn bản, Phật Đà rất vui mừng câu hỏi như vậy, đó không phải chú trọng đến câu hỏi nhỏ “ Thế giới Cực Lạc như thế nào?” “Thế giới của Phật ra sao? ” mà là trực chỉ tâm Pháp Phật tính, đó là nền tảng căn bản của một người tu luyện chân chính, tức tâm Phật là như thế nào? Đó chính là một câu hỏi rất khá, đã hỏi đến thực chất. Bởi vậy Phật khen ngợi họ rằng: “thiện tai, thiện tai!  Tu Bồ Đề, như nhữ sở thuyết, Như Lai thiện hộ niệm chư Bồ Tát, thiện phó chúc chư Bồ Tát, nhữ kim đế thính, đương vị nhữ thuyết. Thiện nam tử, thiện nữ nhân phát A Nậu Đa La Tam miệu Tam Bồ Đề tâm, ưng như thị trụ, như thị hành phục kỳ tâm”. Ý là như con đã nói, Như Lai giỏi về căn cứ theo căn cơ đặc điểm của các đệ tử [mà] dạy theo năng khiếu khiến con minh bạch Pháp Lý, hiện giờ con cần dùng hết tinh thần để nghe! Tôi đương nhiên trình bày rõ Pháp Lý ấy một cách toàn diện cho con, người phát tâm tu Phật, nên trụ tâm như vậy, nên hàng phục phiền não của nhân dục như vậy, thì giống như hiện tại chúng ta biểu thuật thông thường như vậy: Nên phải là như vậy như vậy……

4. Tu Bồ Đề đã hoàn toàn minh bạch, nhưng người khác minh bạch chưa?  vẫn không nhất định. Nên Tu Bồ Đề vì để người khác cũng có thể minh bạch, và để người sau có thể nghe Kinh điển như vậy, đã thỉnh cầu Phật Đà “Duy nhiên, Thế Tôn! Nguyện nhạo dục văn” (Xin vâng, bạch Thế Tôn! Con nguyện thích được nghe). Ý là: Sư Tôn, con đã minh bạch. Nhưng mà con hy vọng Ông có thể lấy ngôn ngữ khai thị diệu Pháp ấy, con nghĩ không chỉ riêng con, chúng sinh đều sẽ nguyện ý rất mừng nghe được Kinh điển như vậy. Thật ra lúc này dùng tư duy truyền cảm đã giảng xong, vì Tu Bồ Đề mời Phật Đà dùng ngôn ngữ thị hiện, nên mới có câu sau. Bởi vì dùng ngôn ngữ của người để biểu đạt Pháp Lý cao thâm vốn rất khó, con người là dùng cái gọi là suy xét tự cho rằng tỉ mỉ để hằng lượng vấn đề, quyết định thị phi, Phật lại là nhiều phương vị đồng thời suy xét và hành sự. Hơn nữa một sự việc sẽ nhìn thấu từ đầu đến cuối. Cho nên, Bậc trí giả biết được điểm này, đem tình tự tư duy của nhân loại xưng là “Tiểu Lôgíc”.

5. Chúng ta xem tiếp “đệ tam phẩm (đoạn thứ ba) Đại Thừa Chánh Tông Phân” khái quát này có chút khiến người ta chẳng hiểu gì cả, theo tôi xét, có chút đem Lý của hệ Ngân Hà khai thác rộng ra trở thành như “Lý cùng nhau có thể được” của Lý phổ thông vũ trụ. Khái quát như vậy rất dễ dàng hạn cuộc người đời sau, là không thể áp dụng.

6. Phật cáo Tu Bồ Đề: “Chư Bồ Tát ma ha tát ưng như thị hàng phục kỳ tâm, sở hữu nhất thiết chúng sinh chi loại, nhược noãn sanh, nhược thai sanh, nhược thấp sanh, nhược hoá sanh, nhược hữu sắc, nhược vô sắc, nhược hữu tưởng, nhược vô tưởng, nhược phi hữu tưởng, nhược phi vô tưởng, ngã giai linh nhập vô dư Niết Bàn nhi diệt độ chi. Như thị diệt độ vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh, thực vô chúng sanh đắc diệt độ giả. Hà dĩ cố? Tu Bồ Đề, nhược Bồ Tát hữu ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng tức phi Bồ Tát”. Bắt đầu từ nơi đây, tiến vào bộ phận của {Kim Cang Kinh} khiến người mê hoặc nhất từ xưa đến nay, có biết bao lý giải điên điên cuồng cuồng, biết bao giả tưởng tự cao hư vô, đều là miễn cưỡng lấy ngôn ngữ con người để biểu thuật danh pháp triển khai không rõ ràng mà làm ra. Năm xưa Lão Tử nói: “có vật hỗn thành, tiên thiên địa sanh, vô thanh vô hình, độc lập mà không thay đổi, tôi không biết tên đó, miễn cưỡng gọi tên là Đạo, miễn cưỡng đo lường là lớn”. Thật ra với lúc đó cảnh giới chân thực của Thích Ca giảng là cùng một sự việc. Chính là miễn cưỡng dùng ngôn ngữ con người mà chí (đo lường) Đạo danh Pháp. Vì là giảng Pháp với các đệ tử thượng tọa bộ đã đạt đến quả vị Bồ Tát La Hán, trạng thái nghe Pháp của họ cũng đã quyết định hình thức giảng Pháp của Thích Ca, thật ra là lập thể lẫn có hiện thị. Giảng Pháp của bậc Đại Giác khai ngộ, thật ra là tại tầng tầng tầng tầng dưới cảnh giới của Ông đều đang giảng, nhất là hình thức phổ độ quảng truyền như vậy, đều là như thế, sau này Phật Giáo Tạng truyền thượng sư Mật Tông truyền Pháp, lấy hình thức khẩu khuyết và đàn thành hiện thị v.v…, cũng đều là từ nơi đó cùng một dòng truyền lại. Cho nên, câu thứ nhất chư Bồ Tát ma ha tát ưng như thị hàng phục kỳ tâm! Phàm là đệ tử của cảnh giới [có] quả vị cũng đều đã hiểu rõ. Sở dĩ còn có luận giảng, là vì ưng thuận thỉnh cầu của trưởng lão Tu Bồ Đề, miễn cưỡng lấy ngôn ngữ con người mà nói rõ Pháp Lý ấy. Nhưng vì quá khứ Phật Giáo cũng chỉ là vì hôm nay truyền Đại Pháp mà đặt định văn hóa, đồng thời vào thời kỳ ấy cũng không để chúng sinh biết được nhiều vậy, vì là chú trọng tu luyện Phó Nguyên Thần, còn Chủ Nguyên thần chân chính của người biết được rất ít, tuy nhiên đọc được mờ mờ ảo ảo, rất nhiều người vẫn thích đọc, càng đọc càng cảm thấy khá, thật ra cũng chỉ là một ít cảm giác tin tức của người, mà ý nghĩa chân chính là ở chỗ Phó Nguyên Thần có thể tu luyện một cách thuận lợi. Phật Pháp là viên dung, tất cả chúng sinh dưới cảnh giới của Ông trở xuống, nghe được Phật Pháp, cũng đều là phước phận vô lượng, đều có thể đem cho họ giác ngộ đề cao thăng lên, mà năm xưa Thích Ca khai sáng con đường tu luyện khai ngộ, chính là Niết Bàn, chiếu theo cách Ông nói, là một chủng diệt độ.

7. Diệt độ là gì? Chúng ta cho thí dụ thì sẽ rất rõ ràng. Vì sinh mệnh là sản sinh trong không gian vũ trụ. Ban đầu sản sinh là hợp với đặc tính của vũ trụ, chính là đồng hóa đặc tính của vũ trụ, là bởi vì sau khi thể sinh mệnh đã sản sinh nhiều, đã xảy ra giống như quan hệ giữa người với người, trong đó những sinh mệnh trở thành không tốt, đã ích kỷ, thì rơi xuống, tình huống ấy xuất hiện số lượng lớn, Thần tầng cao đã sáng tạo một không gian tương đối thấp hơn, đem những sinh mệnh ấy phong tỏa vào trong không gian với vật chất và năng lực tương đối thấp, vì sự từ bi của Thần, cũng cho họ một cơ hội trở về, chính như vậy, theo đà diễn biến không ngưng của vũ trụ, trụy lạc bại hoại của sinh mệnh, tầng thứ không gian càng ngày càng nhiều, đến cuối cùng rớt đến nơi người, Tam Giới này từ trên một tầng diện mà nói, chính là trường rơm rác của vũ trụ, tại vũ trụ diện tầng thứ bề ngoài nhất, thô cạn nhất, sinh mệnh rơi đến nơi đây, lúc xưa thì là triệt để tiêu hủy không lấy. Nhưng sau này Thần lại phát từ bi, quyết định thêm một cơ hội cho những sinh mệnh ấy, cho nên đã tạo ra không gian của con người, lúc ban đầu cũng không có cách nghĩ khác, chính là tạo một không gian mê nhất khổ nhất. Sinh mệnh bị phong tỏa vào nhục thân thấp kém này, khả năng rất là thấp, người đáng thương xót tại nơi đây, tự bản thân của người từ khi sinh ra đều là sinh hoạt như vậy, mọi người như nhau, khả năng thấp của mắt, mũi, tai, lưỡi, thân, ý khiến người không cách nào nhìn thấy không gian khác, việc gì thì đều dùng phương thức thấp nhất để làm, dùng phương thức khả năng thấp nối tiếp đời sau, thần đã cho người cơ hội cuối cùng, mong mỏi trong mê mà ngộ, ngộ được thì có thể trở về, ngộ không được thì rơi xuống và tiêu hủy. Bản thân người rất khó biết được tình trạng ấy, nhưng Bậc Giác Ngộ biết rất rõ ràng và thương xót người . Trang Tử từng viết ngụ ngôn rằng cá mất nước trong ao nhỏ, trước mắt thì phải chết, nhờ miệng lẫn nhau thổi ra một chút hơi ẩm để thấp nhuần vảy cá, Ông nói lấy “hơi ẩm để thấp lẫn nhau, nước bọt để ướt lẫn nhau” cho là đạo đức và tốt đẹp, chẳng thà thực sự thăng hoa trở về, “đã quên mất nhau tại giang hồ”. Sông hồ đối với cá có hàm ý gì? Có nghĩa là tư nguyên vô hạn và không gian tự tại. Người cũng như vậy, thực sự thông qua tu luyện Chính Pháp phản bổn quy chân, đó mới là hạnh phúc thật sự. Như vậy cũng chính là nói bản chất của người trong quá trình rơi xuống, thì giống như đá kim cương rớt vào những vật ô nhiễm khác nhau, cho là dính lên một lớp bơ sửa, thêm vào một lớp ô mực, lại thấm một lớp bùn lầy, cuối cùng dính lên một lớp đất phân, ô nhiễm của mỗi một tầng, thực ra chính là cho linh tính tiên thiên chí thiện viên mãn của bản thân thêm vào một tầng phong tỏa, vậy Thích Ca áp dụng phương thức nào khiến bạn đi về? Chính là diệt độ Niết Bàn, chính là tẩy sạch bạn, tầng thứ khác nhau dùng cách tẩy khác nhau, đó là rất tốt để lý giải ‘Pháp Vô Định Pháp’. Phương pháp tẩy đất phân dùng để tẩy bơ sửa ngại không có hiệu quả, mà dùng phương pháp tẩy bơ sửa trước để tẩy đất phân cũng sẽ không có công dụng. Cũng chính là nói tại sao Đại Giác xưa nay dạy người, cảnh giới nào dạy họ Pháp nấy, cũng là rất quan trọng. người sau này tại sao rất khó có thành tựu? Rất nhiều người tham cao ngưỡng mộ xa, vừa vào thì dùng tâm danh lợi của người muốn tu cao đến nhường nào, Tiểu Thừa còn chưa tham tu được khá, đã nhắm mắt suốt ngày tụng kinh điển Đại Thừa, kết quả là uổng phí công lao, không việc gì thành. Một người cả nghi lễ của tiểu học đều chưa trở thành thói quen, một người tâm pháp nhân lễ chưa khắc chế thành tự nhiên, đã ngông luận trị quốc bình thiên hạ, bất quá là khoa trương ngông cuồng vô chi mà thôi. Thì như một người luôn cả cửu chương cộng trừ nhân chia còn chưa hiểu, mới biết được vài chữ nghĩa, thì muốn vừa vào đã thông suốt hàm số tích phân, viết ra bài văn chương tuyệt diệu vậy, là không làm được, rất nhiều người còn vô tri vô giác giảng nào là “buông bỏ xuống”, thật ra họ đâu từng đã cầm lên? Nói chi buông bỏ xuống?

8. Vậy “Vô dư Niết Bàn nhi diệt độ chi”, giảng cách đơn giản chính là tẩy sạch bản thân, hiện ra tiên thiên bổn lai Phật tính, quá trình Tự Nhiên Viên Mãn. Mà con đường hạch tâm, nơi Thích Ca chính là truyền ra Pháp “Giới Định Huệ”. Thời kỳ tu luyện chính thường tại vũ trụ, là một đại lộ Chính Pháp, nhưng phương pháp ấy không cách nào đem thân thể của tầng thứ hậu thiên khác nhau chuyển hóa đề thăng thành những thứ tốt nhất mang đi, đó là Thích Ca tiếp theo giảng rõ ràng “thực vô chúng sinh đắc diệt độ giả.” Chúng ta vừa đưa thí dụ ô nhiễm bởi bơ sửa, ô nhiễm bởi cát bùn, thật ra đối với sinh mệnh mà nói, không phải khái niệm của người giảng rằng ở bề ngoài sinh mệnh bôi thêm một lớp, mà là những thứ ấy đều sẽ hình thành thân thể tồn tại của tầng thứ khác nhau, là như tế bào cấu thành con người, tầng diện nguyên tử, tầng diện trung tử v.v…Thí dụ như con người, người Giác Ngộ cho rằng thì sẽ hình thành “cái xác thối”, công Pháp không tu mệnh (cũng chính là không chuyển hóa bản thể), cũng đều áp dụng vứt bỏ, trong giây phút khai công khai ngộ, tức thì bỏ rơi thân thể diễn ra của hậu thiên và Nguyên Thần mang theo Công đi lên. Vậy Hòa Thượng khai ngộ thì có “Xá Lợi Tử”, trên thực chất là sau khi đơn ấy nổ, khiến khóa và trăm khiếu của thân thể toàn bộ tung mở, tức thì bỏ đi bản thể mà Viên Mãn, phương pháp ấy cũng chỉ là khai ngộ của cá thể nhảy ra khỏi Tam Giới, bản thân ấy không mang được triệt để đổi mới của vật chất vũ trụ và rèn luyện đề cao thăng hoa của cảnh giới tầng thứ khác nhau.

9.Hà dĩ cố? Tu Bồ Đề, nhược Bồ Tát hữu ngã tướng, nhân tướng, chúng sinh tướng, thọ giả tướng tức phi Bồ Tát.” Phật Đà tiếp tục giải thích rằng, tại sao như vậy? Vì con người thông thường phân biệt tướng, tại thế gian con người tự nhiên để ý phân biệt tướng này, thì như Trang Tử đã nói: lấy người mà quan sát, vạn vật tự xem quý trọng nhưng khinh bỉ lẫn nhau, lấy Đạo mà quan sát, thì vạn vật không có phân biệt quý trọng hay hèn tiện. Gọi là vật vô phi bỉ, vật vô phi thử  chi Đạo (không có phân biệt cái này (thử) với cái kia (bỉ)) , mà là nhìn thấu suốt toàn tri và hoàn nhiên (hoàn toàn) của cảnh giới đã thấy. Bồ Tát chân chính, đã là Giác Giả cứu cánh không tính (*) viên mãn tự tại, chẳng phải nói họ không có hiện tướng, mà là họ đồng hóa tiêu chuẩn Pháp Lý của vũ trụ tầng ấy, không còn quan niệm của người và cách nhìn tính quan niệm của tầng thứ ấy. Thí dụ rằng, nếu có ngã tướng, nhất định tự nhiên chấp vào cái ngã. Nếu chấp với nhân tướng, sẽ với bảy khổ, sinh lão bệnh tử của người đều có sở cảm mà chấp trước, vẫn chưa minh Đạo. Đều có thể đem đến cảm nhận cho ta trong phiền não vào cảnh ngộ thế gian, nếu còn chấp với phân biệt tướng chúng sinh, thì có phân biệt diện mạo, thái độ của người này với người kia cũng sẽ do đó mà sinh ra dị biệt trong tâm. Chấp với thọ giả tướng, tất không minh bạch rằng tất cả chỉ là biểu đạt trình tự diễn tiến của Pháp trong tầng thứ khác nhau mà thôi, cứu cánh không tính viên mãn của Bồ Tát tuyệt đối không có những dây dưa ấy. Vậy bạn phải dùng ngôn ngữ của người ráng nói là nên có một “trụ” ở trong tâm gì, thì như Lão Tử đối diện với “Đạo” vậy, chỉ có thể miễn cưỡng đặt tên là “Không”. Nhưng Không ấy hiển nhiên hoàn toàn là hai sự việc khác nhau với người gọi là “không có”, nếu như miễn cưỡng giải thích thì là vô chấp trước. Hơn nữa là “Vô lậu” (không có xót). Tỷ dụ một người rửa sạch một tầng đến tầng thứ cao hơn, như vậy bất cứ thứ gì của tầng dưới đều nên không còn nữa, những gì của tầng dưới chính là “không” đi, hoàn toàn triệt để không còn, nhưng lại là “có” của tầng cao hơn và tồn tại.

10. Tiếp theo giảng “Đệ tứ phẩm diệu hạnh vô trụ phân”. Tại đây tôi dẫn dùng cách phân ấy, không phải thừa nhận nó, mà là vì phương tiện, bởi mọi người đều thói quen như vậy rồi. “Phục thứ, Tu Bồ Đề, Bồ Tát ư pháp, ưng vô sở trụ, hành ư bố thí, bất trụ thinh hương vị xúc pháp bố thí. Tu Bồ Đề, Bồ Tát ưng như thị bố thí, bất trụ ư tướng. hà dĩ cố? Nhược Bồ Tát bất trụ tướng bố thí, kỳ phước đức bất khả tư lượng. Tu Bồ Đề, ư ý vân hà? Đông phương hư không khả tư lương phủ? Phất dã, Thế Tôn! Tu Bồ Đề! Nam tây bắc phương tứ duy thượng hạ hư không, khả tư lương phủ? Phất dã Thế Tôn!” “ Tu Bồ Đề! Bồ Tát vô trụ tướng bố thí, phước đức diệc phục như thị bất khả tư lương. Tu Bồ Đề, Bồ Tát đản ưng như sở giáo trụ”. Nhìn thấy trưởng lão Tu Bồ Đề đã sơ bộ lãnh hội Pháp Lý đã giảng, tiếp theo Phật Đà giảng thâm sâu hơn, nên có lờ “phục thứ”. Có thể hiểu được tất cả Đại Đức Đại Giác chân chính như Thích Ca, Khổng Tử, Lão Tử, Giê-su cũng đều là cứu cánh không tính viên mãn trí tuệ phi thường, khéo dạy dỗ từng bước, hoàn toàn là không vào trong ấy mà châm đối tình huống cụ thể của chúng sinh mà thích nghi giảng Pháp. Hiện nay xuất hiện tổng kết của “kỹ thuật giáo luyện” từ Tây phương, thật ra chẳng phải là một sáng tác mới, trong ấy đã giảng “Rút khỏi, Lợi tha, Mở mang” của lý niệm hạch tâm, là pháp đã dùng tự nhiên của các bậc Đại Giác trước đó, nhưng thế nào là Lợi tha? Mở mang trí óc thế nào, nếu người ‘Giáo luyện” không có thật sự ngộ Đạo, chỉ là giảng thứ ấy trên lợi lộc và lợi ích trước mắt, vận dụng kỹ thuật ấy, thật ra khả năng cũng rất thấp. Thì như thật sự của Yoga vốn là danh từ tu luyện của xã hội nhân loại kỳ trước, mà trong kỳ này đến hiện tại, bị rất nhiều người làm đến diện mục toàn phi, thế tục còn đều cho rằng Yoga là để khoẻ thân giảm mập. Chân Pháp là phân bố khắp nơi tất cả của nguyên thủy của bậc sáng tạo, tại nguồn gốc vật chất của mỗi một tầng thứ và trạng thái tồn tại của Pháp, thật ra là “bao gồm tất cả, không bỏ xót thứ gì”. Đạt đến tầng ấy, thật sự cũng chính là đồng hóa Pháp Lý với tầng ấy, lực lượng vũ trụ và trí tuệ của tầng ấy sẽ mở ra cho bạn, để cho bạn dùng. Đó chính là thực chất. vậy đạt đến cảnh giới Pháp của Bồ Tát, đối với Pháp, nên vô sở trụ là ý gì đây? Chúng ta dùng lời giảng của Khổng Tử trong tuổi già “ba mươi rồi lập (đứng dậy trên Đạo), bốn mươi rồi bất hoặc, năm mươi rồi chi thiên mệnh, sáu mươi rồi tai thuận, bảy mươi rồi tùy theo ý muốn không vượt ra ngoài khuôn pháp.” để đối ứng mà giảng, thật ra chính là một loại chân thực của đồng hóa tự tại viên mãn, đối với tất cả thứ gì dưới họ đều biết, đều có thể làm, cũng đều biết được làm thế nào mới là tốt nhất. Pháp, không còn là nguyên tắc quy định của ngoại tại nữa, mà là tồn tại tự tính của nội hoá, thì như nước vậy, vô hình nhưng gặp hình khớp vật, có thể chứa tất cả vật, cũng có thể viên dung trong tất cả. Đạt đến cảnh giới như thế, thật là không gì mà chấp trước, ở dưới cảnh giới ấy, thì thể hiện khả năng rất lớn, cái gì cũng làm được, cái gì cũng hài hòa. Tại đây, Phật Đà lấy hư không mà nói, thực ra không chỉ là hình dung, cũng là nhân cơ hội nói rõ, chính là không nhưng chứa đựng tất cả hữu hình. Trạng thái ấy, cũng là Phật Giáo giảng xã đắc bất trước tướng, thông thường “trước tướng” nhiều người giảng họ không lý giải được, thậm chí có những người với những vật trông thấy cũng không luận nó, thực chất những gì giảng chính là chấp trước. Bất trước tướng chính là không chấp trước, vậy giảng đến đây, đối với “Dung thiên dung địa vu nhân hà sở bất dung” thì cũng đã rõ ràng, ở trên cảnh giới Tự Tính Không Minh của Viên Mãn để phán xét tất cả, thì tự nhiên sẽ nhìn thấy trong tướng phân biệt của chúng sinh ngu si và đáng thương, đương nhiên cứu cánh viên mãn của Phật Đà sẽ có siêu nhiên với “tiếu cổ tiếu kim tiếu nhân gian khả tiếu chi nhân”. Ngạn ngữ của Tây phương giảng rằng: nhân loại vừa suy xét, Thượng Đế lập tức phát cười, cũng là nói ý này. Tại toàn nhiên không tính và cảnh giới của hoàn toàn hiểu biết, với bất cứ cách nghĩ nhận thức của cục bộ là hoàn toàn khác nhau. Lúc ấy thì sẽ biết thực sự của thiên ý vận chuyển biến hóa, là Phật Bồ tát cũng tất nhiên phải hành sự theo ý trời, bản thân họ cũng là sản vật của vũ trụ Đại Pháp và kẻ bảo vệ. Nhìn từ cảnh giới cao hơn, họ cũng chỉ là lạp tử tồn tại của tầng thứ khác nhau trong Pháp vũ trụ, giống như cách nghĩ của biển lớn khác với cách nghĩ của cá voi trong biển lớn, cá voi tuy là sinh vật lớn nhứt trong biển, nhưng sự tồn tại của nó là sống nhờ vào biển lớn, nó rất có thể cho rằng cách nghĩ của bản thân chính là cách nghĩ của biển lớn, thật ra không phải, đó là cách nhìn không tính của tầng diện cao hơn. Không tính, không phải là thứ gì đều không có, mà là thứ gì đều không chấp trước, bấy giờ có thể lý giải một chút ý nghĩa của Phật Chủ giảng “Chấp trước vô toàn vi chân không”, “Xã tận mới là pháp Lý cao nhất của vô lậu”. Nhưng Pháp của quá khứ là giảng cho Phó Nguyên thần, hôm nay chúng ta giải kinh ấy, không phải vì giải kinh mà giải kinh, chính là trở lại nguyên mục đích chân chính của Phật Giáo truyền ra, tại khía cạnh văn hoá quy chính nhận thức của các người, nhằm mở ra cái khóa gài sai của lịch sử, khiến chúng sinh được thức tỉnh lại. Bố thí, đây cũng chính là giúp Phật truyền Pháp độ người.

11. Thế nào là “Bất trụ tướng bố thí”? Chúng ta có thể đưa vài thí dụ để nói rõ, ví rằng người không ăn cơm sẽ đói chết, nhưng bạn yêu cầu họ một bữa ăn một tấn lương thực, cho dù toàn là nhân sâm, sơn trân hải vị, cũng sẽ bị no chết. Một chiếc tàu buồm nhỏ chỉ có thể chở năm ngưòi, bạn lại nói tàu không phải dùng để chở người sao? Tại sao không thể chở năm mươi người? Vì có thể xảy ra tai nạn. Một cái ly nhỏ đưa đến xin một ly nước, bạn lại nói: tôi sẽ dẫn nước trong biển Đông để giúp họ. Tủ lạnh là tốt, có thể đem thực phẩm bảo tồn lâu hơn một cách có hiệu quả, nhưng bạn đem những thứ không thích nghi đông lạnh mà tất cả đông lạnh một cách sai lầm, kết quả sẽ phát hiện ớt trái, cải trắng hư hỏng rất nhanh vì bạn đã đem nó đông đá, còn hư nhanh hơn so với nhiệt độ bình thường, bạn cũng không thể cho rằng đông lạnh sẽ bảo tồn tốt hơn, đều đem trứng gà đông lạnh, vậy có thể hoàn toàn hư hỏng, không cách nào ăn được. Trí tuệ ấy, thật ra Nho Gia Đại Thành gọi là “Trung Dung”, trung dung thực sự tuyệt đối không phải đơn giản ở ngay giữa, thậm chí là trung lập không thiên về phía nào, mà là không tính vô chấp trước. Vậy trí tuệ ấy thật sự mọi người đều có sẳn. Thí dụ nói về phương diện sinh hoạt hàng ngày, rất nhiều người hiểu được đúng mức và thích nghi, làm việc biết tuỳ nơi mà vận dụng linh hoạt, sẽ không rập khuôn, lấy cái gọi là dầu gió xanh thoa tất cả bệnh, hoặc nhận định nhân sâm chính là thuốc tốt nhứt, lấy để trị tất cả chứng bệnh, đó đều là cổ hủ cứng đơ không rõ.Thật ra trị bệnh cảm, có lẽ Sài Hồ không đáng giá có hiệu quả hơn nhân sâm. Trong việc làm, trí tuệ của Trung Quốc xưa nay đều giảng “nhập hương tuỳ tục”, giảng “áp dụng thích hợp theo từng nơi” và “Đạo pháp Tự Nhiên”, thật ra là cùng một nội hàm với “Bất trụ tướng bố thí”, mà tâm thái của bố thí, chính là hoàn toàn mở rộng ra, Trung Quốc cổ xưa xưng là “Công” (của chung). Đạo pháp tự nhiên mà pháp dùng tự nhiên, thân tâm đại công vô tư, chính là tâm thái ấy. Đã hiểu rõ điểm này thì sẽ không cố hủ cứng đơ và dùng cảm tình của người để xem xét đối đãi trí tuệ chân chính. Đại Giác đối với không tính viên minh, trí tuệ của Ông chính là vô hạn, dùng lời của Khổng Tử giảng, chinh là “Quân tử vô sở bất dụng kỳ cực”. Tất cả hiện ra đều có cách dùng của nó, đều có thể đem nó dùng đến mức tốt đa với “Tham ngộ tạo hoá của Thiên Địa”, khiến sinh mệnh giác ngộ thăng hoa.

12. Hiểu rõ điểm này vậy thì chúng ta xem lại “Đệ ngũ phẩm như lý thực kiến phân”. “Tu Bồ Đề! Ư ý vân hà? Khả dĩ thân tướng kiến Như Lai phủ? Phất dã, Thế Tôn! Bất khả dĩ thân tướng đắc kiến Như Lai. Hà dĩ cố? Như Lai sở thuyết thân tướng tức phi thân tướng. Phật cáo Tu Bồ Đề: Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng. nhược kiến chư tướng phi tướng tắc kiến Như Lai.” Giác Giả giảng Pháp, khéo dạy dỗ từng bước, “Tu Bồ Đề! Ư ý vân hà?” Ý là: Tu Bồ Đề, con đã hiểu rõ chưa? Có nghi vấn gì không? Thấy họ đã không có nghi hoặc, tiếp theo lại nêu vấn đề, thật ra quá trình triễn khai của {Kinh Kim Cang}, trên phương pháp trí tuệ chính là rất hoàn mỹ của “Kỹ thuật giáo huấn”, Phật Đà lấy đó để giúp đỡ Tu Bồ Đề chỉnh lý rõ ràng hướng tư tưởng và cách nghĩ của bản thân họ, hỏi thêm “khả dĩ thân tướng kiến Như Lai phủ? ”. Đây có hai ý, thứ nhứt là người tu luyện, nếu bản thân còn chưa đạt đến Không Tính Cứu Cánh của Viên Mãn, luôn luôn sẽ dùng cách nghĩ của người (thông thường là tình cảm tôn kính của người) để nghĩ Phật Đà, đồng thời hy vọng có thể nhìn thấy hoặc được gia trì, thật ra cũng đều là hữu cầu, là một loại vọng tâm, nhưng bản thân luôn luôn không phát giác. Đó là một chướng ngại. Mặt khác, Như Lai tại Pháp giới là một trạng thái tồn tại thực ra như thế nào? Là người nhìn thấy giống như tượng khắc vậy chăng? Vậy Pháp của Ông chẳng lẽ có thể lấy phương thức hữu hình khung định sao? Đó cũng là một chướng ngại lý giải Phật Pháp của người tu luyện. Bởi vì “Lấy Đạo mà quan sát, vật vô quý tiện” Phật Chủ giảng: “không phải nói sinh mệnh lớn mới khả quý, nhỏ thì không khả quý”. Thật ra tất cả sinh mệnh, tất cả vật đều là biểu hiện trạng thái tồn tại của Pháp vũ trụ, diễn tiến của chúng tuân theo nguyên tắc của Pháp. Nhưng mà, vì hạn chế bởi tầng thứ và cảnh giới của Tu Bồ Đề, đối với giảng Pháp của Phật đương thời, chỉ có thể là một chủng lĩnh hội ý và lý giải, còn chưa kịp chứng thực, cho nên họ nói như vậy “Như Lai sở thuyết thân tướng, tức phi thân tướng” là ý gì? Chẳng lẽ nói thân tướng của Như Lai là giả sao? Thật ra đó có thể từ bài kệ của Di Lạc trước khi Niết Bàn viên tịch để lĩnh hội, Di Lạc nói: “Di Lạc chân Di Lạc, hóa thân trăm ngàn ức, thời thời đem thị người, thế nhân tự không [nhận] biết” ở trong tất cả đều có thể thị hiện, tất cả hình thức biểu hiện đều có thể vận dụng mà không gì chấp, Pháp của Như lai dưới Ông cũng là tất cả không gì không bao gồm, không gì mà bỏ xót, Ông có thể ở dưới cảnh giới của Ông triển hiện tầng tầng tầng tầng đều là Ông, cũng có thể không triển hiện, cũng có thể lựa chọn triển hiện, Ông là Tự Tại Không Tính Viên Dung. Thân tướng của Ông là gì? Chân thân tướng của Ông, người thông thường rất khó nhìn thấu. Cho nên Phật Đà bảo với Tu Bồ Đề rằng: “phàm sở hữu tướng, giai thị hư vọng. Nhược kiến chư tướng phi tướng, tắc kiến Như Lai”. Hư vọng, là vì ý vọng của nhân tâm mà hình tượng biến hóa, nếu có thể thấy đại mỹ của thiên địa, đại toàn của cổ kim, lẫn không gì mà bỏ xót, lúc ấy mới biết chân thực tướng của Như Lai. Đó là một chứng thực, tuyệt đối không phải một cuộc nói chuyện, cũng tuyệt đối không phải hư không vọng tưởng của người. Vì thành tựu cảnh giới của Phật Đà, thân thể cấu thành của Ông là vật chất tốt nhất của vũ trụ, vũ trụ bất hoại Ông bất hoại. Phật Chủ giảng; “Như Lai là bước theo chân lý như ý mà đến của người đời xưng hô”, mà chân chính của Phật, Ông là bậc bảo vệ vũ trụ, ông sẽ phụ trách tất cả nhân tố Chính trong vũ trụ”. Ông là năng lực vô hạn, đồng thời cũng là Pháp Vương trông nom, điều khiển Pháp Lý chân thật như ý của tầng của Ông ấy, mà cảnh giới ấy, lại không phải người cho rằng là hư không, mà lại là cảnh giới của Giác Giả đối với tất cả cảnh giới phía dưới vô chấp mà Viên Dung.

(Còn tiếp)

Dịch từ:

http://www.zhengjian.org/zj/articles/2007/9/19/48443.html



Ngày đăng: 08-12-2009

Mọi bài viết, hình ảnh, hay nội dung khác đăng trên ChanhKien.org đều thuộc bản quyền của trang Chánh Kiến. Vui lòng chỉ sử dụng hoặc đăng lại nội dung vì mục đích phi thương mại, và cần ghi lại tiêu đề gốc, đường link URL, cũng như dẫn nguồn ChanhKien.org.