LÀM THẾ NÀO ĐỂ NẮM BẮT ĐƯỢC VỊ THUỐC “TIỀN BẠC”? | Văn hóa truyền thống

Tể tướng Trương Duyệt Thời Khai Nguyên triều Đường Huyền Tông đã viết bài văn “Tiền bản thảo” (tạm dịch: Tiền vốn là thuốc) khi ông 70 tuổi. Trương Duyệt ví tiền bạc như một vị thuốc, có “vị ngọt, tính nhiệt, có độc”. Tiền là món ăn trên mâm, là y phục trên thân, là mái nhà che mưa chắn gió, là những ngày tháng tùy tiện làm theo sở thích, do đó mà có “vị ngọt”. Tiền dễ khiến người ta yêu thích, dễ khiến người ta say mê, dễ khiến người ta điên cuồng mà một lòng chỉ biết có tiền, lâm vào trạng thái bị “trúng độc” vì tiền, người bị trúng độc nặng sẽ bị nó dẫn lối xuống mồ. Như vậy làm thế nào để chúng ta sử dụng tốt vị thuốc “tiền bạc” này?

Mời quý vị cùng tìm hiểu về 7 đạo lý của việc sử dụng “tiền” qua 7 câu chuyện trong bài viết này.

Link bài viết:

https://vn.minghui.org/news/216727-lam-the-nao-de-nam-bat-duoc-vi-thuoc-tien-bac.html

https://vn.minghui.org/news/216747-lam-the-nao-de-nam-bat-duoc-vi-thuoc-tien-bac-phan-2.html