Hiểu biết của tôi về “hoãn, mạn, viên”
Tác giả: Một học viên Đại Pháp
[Chanhkien.org] Trước đây khi tôi tập luyện tâm trí hay suy nghĩ đâu đâu và không theo lời chỉ dẫn trong nhạc tập của Sư phụ. Tôi thường tập một cách hối hả vì cảm thấy lời chỉ dẫn của Sư Phụ quá chậm. Khi xong một lần thì tôi đợi đến lúc lời chỉ dẫn bắt đầu lần kế tiếp. Sau này tôi mới nhận ra được là tôi đã sai với cách tập như vậy. Tôi bắt đầu bình tỉnh lại và gắng hết sức không nghĩ lung tung và chuyển động theo lời chỉ dẫn của Sư Phụ trong nhạc tập.
Cho dù trong nhạc tập Sư Phụ thường nói thả lỏng, chậm và tròn, tôi đã theo đúng những lời đó trong khi tập nên sự chuyển động của tôi được đúng. Hơn nữa, tôi phải tập trung 100% tập theo lời chỉ dẫn trong nhạc tập. Nếu không tôi không thể tập đúng vận tốc với lời dẫn của Sư Phụ.
Sau đó tôi nhận ra mỗi lần tôi hối hả trong khi làm việc gì đó hoặc tim tôi đập mạnh, đó là những lúc tôi gặp chấp chước trong bản thân tôi. Lấy một ví dụ, khi tôi có họp trong công ty, thỉnh thoảng tôi vội vã muốn đưa ra ý kiến của mình mà lại sợ có người cắt ngang hoặc phản bát. Tôi cũng thỉnh thoảng ganh tỵ khi có người khác cho ý kiến hay hoặc tôi bướn bỉnh về những chi tiết nhỏ nhoi. Sau đó tôi nhớ lại lời của Sư Phụ và viết xuống ba chữ “Thả lỏng, Chậm, và Tròn” trên cuốn sổ để nhắc nhở tôi. Mỗi khi nhìn thấy ba chữ nầy thì tâm tôi lắng xuống khi những tâm hiển thị, tật đố của tôi hiển lộ tôi lập tức nhận ra và tiêu diệt ngay.
Trong lúc đó tôi chỉ nghĩ làm sao tập cho tốt. Nó cũng dể dàng hơn để tôi nhìn thấy tận gốc rễ của vấn đề. Đó là một chuyện hết sức tốt khi chúng ta không có các chấp chước.
Dịch từ:
http://www.zhengjian.org/zj/articles/2008/5/5/52693.html
http://www.pureinsight.org/pi/index.php?news=5376
Ngày đăng: 24-06-2008
Mọi bài viết, hình ảnh, hay nội dung khác đăng trên ChanhKien.org đều thuộc bản quyền của trang Chánh Kiến. Vui lòng chỉ sử dụng hoặc đăng lại nội dung vì mục đích phi thương mại, và cần ghi lại tiêu đề gốc, đường link URL, cũng như dẫn nguồn ChanhKien.org.