Thập Luận {KIM CANG KINH} (2)

Tác giả: Tần Chính

[Chanhkien.org] Lời của toà soạn: Loạt bài này là tác giả căn cứ  sự lý giải của chính mình đối với luận thuật kinh Phật của Kim Cang Kinh. Chúng tôi cảm thấy bài văn này đối với giảng chân tướng cho nhân sĩ của tôn giáo có giá trị tham khảo nhất định, nên đã chuyển đăng tại đây. Đối với đệ tử Đại Pháp không có liên can đến giảng chân tướng với nhân sĩ tôn giáo mà nói, là không cần thiết phải đọc. Hy vọng mọi người lấy Pháp làm thầy, làm tốt ba sự việc mà Sư Phụ yêu cầu chúng ta làm.

(Theo Ban biên tập báo Nhân Dân: Thập Luận {KIM CANG KINH} là những tâm đắc tham khảo kinh Kim Cang giữa ông Tần Chính với bạn bè trong giới Phật giáo).

Đệ nhị luận trong Thập luận Kim Cang Kinh

1. Tiếp theo thì chúng ta cụ thể giảng chứng ‘Kim Cang Kinh’. Giáo đồ thực sự của Phật nhất định phải hiểu rõ. Phật thuyết Pháp giảng kinh, ông đều đã nêu rõ “Tất cả Pháp tôi giảng, ví như chiếc bè, Pháp còn trọng nên xả, huống chi không phải Pháp” chính là phải khiến người thông qua nhận thức chân lý của vũ trụ mà ông giảng, dùng để tu luyện. Thật sự rõ đạo khai ngộ, mà tuyệt đối không phải đem lời ông giảng thờ cúng bằng cảm tình của người, bản thân không hiểu ý nghĩa chân thật ấy, chỉ biết đọc thuộc lòng một cách mù quáng, không cách nào đem nội hàm chân chánh của ông giảng để cho tu thân luyện Đạo (người xưa làm như vậy, vì là tu luyện Phó nguyên thần, chẳng phải biết rõ ràng Chủ Ý Thức tu luyện; trên thực tế trong lịch sử không có người tu thành đạt, tu đạt chỉ là phó nguyên thần không vào Tam Giới mượn nhân thể này mà tu, thành tựu trong lịch sử xưa nay đều là như vậy). Khi thực sự có người có thể khai mở chân kiến, lại do đụng chạm đến danh lợi tình của con người, động đến tâm của người phàm tục mà phản đối một cách không lý tính, thật ra cũng bất quá là dùng nhãn hiệu của Phật, trong thân tâm luôn luôn duy trì bảo hộ lợi ích và hư danh của bản thân, cảm tình và kiêu ngạo ngông cuồng của bản thân mà thôi. Từ xưa đến nay giải chứng bộ kinh ấy đã rất nhiều rồi, nhưng người có trí tuệ cần phải biết, chân lý là bất biến, không vì sự sai biệt thời gian xưa với nay mà khác nhau, người xưa chế tạo ra không nhất định là vàng ngọc tinh xảo, họ cũng chắc chắn có rơm rác đất phân của Lhasa (thủ phủ của Tây Tạng), những điều ấy bạn không thể không thừa nhận. Người thời nay nếu nhìn thấu rõ chân lý của vũ trụ, họ giảng ra cũng giống như là lời thuật đại đạo vạn cổ bất phế. Nên Khổng Tử nói “Thuật mà bất tác, riêng ví tôi với Lão Bàn.”

2. Trước hết chúng ta xem đoạn thứ nhứt:

“Như thị ngã văn, nhất thời Phật tại Xá vệ quốc Kỳ thọ cấp Cô Độc Viên, dữ đại tỳ khưu chúng thiên nhị bách ngũ thập nhân câu. Nhĩ thời Thế Tôn thực thời; trước y trì bát, nhập Xá Vệ đại thành khất thực, ư kỳ thành trung; thứ đệ khất dĩ, hoàn chí bổn xứ. Phạm thực ngật, thu ý bát, tẫy túc dĩ, phu tòa nhi tọa.” – (Tôi nghe như vậy: Một hôm đức Phật ở nước Xá Vệ tại rừng Kỳ Đà trong vườn Cấp Cô Độc cùng với chúng đại Tỳ Kheo là 1250 vị. Khi ấy gần đến giờ ăn của đức Thế Tôn, ngài đắp y mang bát vào Đại Thành Xá Vệ khất thực. Trong thành ấy, ngài theo thứ lớp khất thực xong trở vệ nơi chúng ở. Ăn cơm xong ngài dẹp y bát, rửa chén rồi trái tòa ngồi.)

“Như thị ngã văn” ý là bộ kinh này là tôi đương thời từ nơi Phật nghe thấy được. Tại sao phải ở trước đó thêm vào bốn chữ này? Vì năm xưa trong quá trình Thích Ca dẫn đệ tử truyền Pháp, cũng đã phát hiện một vấn đề, chính là các đệ tử khi giúp truyền Pháp độ người, luôn luôn đem những điều Phật giảng thuận miệng nói ra, mà người khác không biết rõ là ai giảng, như vậy một mặt tạo thành sùng bái sai lầm, mặt khác, bởi tu vi của đệ tử có hạn, họ chuyển thuật lời của Phật Thích Ca, lại không có nêu rõ đó là Thầy giảng, thì đã không có nhân tố và lực lượng của Phật Thích Ca trong ấy, cá nhân lại còn bởi vì sùng bái của chúng sinh trong mê mà nẫy sinh tâm lý hiển thị và vui mừng, đó là tâm hướng rất là xấu, đi đến ngược Sư loạn Pháp một cách vô ý. Thậm chí dần dần đem những điều đã ngộ trong cảnh giới tương đối thấp của cá nhân trộn nhau với Pháp của Thích Ca giảng, thì sẽ rối loạn rất nhanh Pháp của Thích Giáo, giống như Nho Giáo sau khi Khổng Tử mất, một số đệ tử đem Hữu Tử thay thế vị trí của Khổng Tử, vì họ cảm thấy lời nói Hữu Tử giống như Khổng Tử. Sau này mới phát hiện sai lầm không đúng, thủy tinh và đá kim cương, ngoại hình giống nhau hình như phản chiếu ánh màu giống nhau, nhưng chất cấu tạo là hoàn toàn không giống nhau. Nên trước khi Thích Ca viên tịch niết bàn đã giảng với đệ tử hầu bên cạnh một bộ kinh điển, cũng là rất quan trọng trong cuối cùng của cuộc đời ông, gọi là Đại Niết Bàn Kinh, trong bộ kinh đối với Thích Giáo truyền như thế nào sau khi ông Niết Bàn, các đệ tử nhận thức vị lai của Thích Giáo như thế nào có khai thị rất là minh bạch (Sau này truyền lại ‘Đại Niết Bàn Kinh’, có những tự viện đã tàn trữ đến ba mươi sáu quyển, thật ra rất nhiều đều là người đời sau ngụy thác ngụy tạo, thử nghĩ Phật Đà trước khi lâm chung giảng nhiều lời như vậy chăng? Đâu có nhiều lời giảng như vậy? Thì như Chu Hy khi lâm chung nói những lời với đệ tử, cũng chỉ là vài chục chữ, đều là giảng chủ yếu nhứt để tu tâm thân thành Thánh. Xưa nay Thánh hiền đều là như vậy). Bộ kinh ấy có ba phương diện lớn cần nêu lên để người đời sau chú trọng. Thứ nhất chính là liên quan đến vấn đề Phật Giáo lưu truyền, Thích Ca biết được Pháp của ông sẽ lưu truyền đến Trung Quốc, đã giảng nơi đông thổ Trung Quốc sẽ là Thánh địa của Pháp ông. Thứ hai là các tăng nhân Phật Giáo rất là quan trọng phải tu như thế nào sau khi ông niết bàn, vấn đề đoàn tăng quản lý như thế nào. Ông đã giảng ba điểm:

(1)- Sau khi tôi niết bàn, các đệ tử phải “lấy giới luật làm thầy”, dựa vào Giới Định Huệ cố gắng tu hành;

(2)- Phàm dẫn dùng Pháp của tôi giảng, nhứt định phải thêm “Như thị ngã văn” ở trước, để tránh lẫn lộn sai lầm.

(3)- Đối với những kẻ loạn Pháp hoại Giáo, một loạt áp dụng “mặc tấn chi” (chính là mặc kệ họ, bài xích họ, không cho họ thị trường).

Bởi vì năm xưa Thích Ca không có giảng thể hiện chân thực của Pháp lý vũ trụ tại tầng của ông, nguyên bộ ‘Kinh Kim Cang’, đối với chủ thể bề ngoài của người không rõ nguyên nhân, là hồ đồ không hiểu, vì chỉ có phó nguyên thần bất nhập Tam Giới mới hiểu rõ, mà bề ngoài của người, chỉ có một ít cảm giác, vì con người có tình cảm rất là phong phú, tác dụng của tình cảm sẽ sinh ra thành kiến rất mạnh mẽ, đối với những gì không biết rõ ngược lại vì mọi người bảo sao hay vậy mà trở nên càng thêm Thần Thánh. Thật ra năm xưa Thích Ca cũng bởi vì nhân tố của cựu nên thế lực hạn chế, rất nhiều việc không có biện pháp, nhưng ông để lại cho người Giới Luật, chiếu theo Giới Luật thừa hành, thật ra đã có thể đạt tiêu chuẩn của người tu luyện. Tuy nhiên chủ thể người của các đệ tử trong quá khứ 2500 năm lập đi lập lại chuyển sinh tu luyện, còn chưa chân chính đắc độ, đều là phó nguyên thần đắc độ, nhưng Phật Thích Ca biết được việc của Phật Chủ hạ thế Chính Pháp trong thời kỳ Mạt Pháp, ông đã an bài tất cả cho đệ tử của ông một cách tỉ mĩ cụ thể: đệ tử lập đi lập lại chuyển sanh mà tu, mỗi một đời người đều rất khổ, vì mỗi một đời người đều tại trong thân thể của họ tu ra bậc Đại Giác, vậy thì uy đức đã tích tụ là không thể đo lường, và sau khi ông viên mãn mãi không có rời khỏi Tam Giới, tại tối thượng Giới Vô Sắc của Tam Giới tạo dựng một tầng thiên gọi là Đại Phạm Thiên, luôn luôn trông chừng đệ tử của ông tại nơi ấy. Đệ tử của ông đều có thọ ký, trên trán có một phù hiệu nhà Phật chữ 卍, đến cuối cùng khi Đại Pháp truyền, an bài các đệ tử đồng hoá với Đại Pháp, cuối cùng ông sẽ dẫn đệ tử của ông rời khỏi Tam Giới. Đệ tử của ông thấp nhất cũng phải tu đến thế giới Đại Phạm (ở trên tầng thứ sáu của vũ trụ). Quả vị thành tựu là phi phàm.

Bộ phận quan trọng thứ ba, chính là trong bộ kinh ấy đã giảng quá trình Thành Trụ Hoại của bộ Pháp Thích Ca truyền, tức là vấn đề Pháp vận. Trong 500 năm sau khi Thích Ca niết bàn, là thời kỳ “Chính Pháp” của Thích Giáo, đối với Chính Pháp nguyên cả vũ trụ của chúng ta nói hôm nay là hai việc khác nhau, đương thời đó chỉ là một bộ phận của tiểu vũ trụ Quy Chính, vả lại thể hiện tại thế gian, chỉ là Bà La Môn Giáo đã hoại, tại bộ phận ấy của Pháp Giới, do Phật Thích ca truyền ra Phật Pháp của ông để Quy Chính, như là đã đổi bộ áo mới, chỉ có thế thôi. Thí dụ, nếu một người còn là Tây Tử ngay tuổi trẻ, lúc đó đổi bộ áo tốt hơn cho cô, thay thế bộ áo cũ của cô, đó là một việc thật tốt, nhưng nếu như cô đã đi về tuổi đã già, sắp qua đời, lúc ấy, dù đổi áo đẹp như Tiên nữ, cũng là hoàn toàn vô ý nghĩa. Chính Pháp hôm nay sẽ là triệt để thay mới tái tạo, với tất cả của cựu vũ trụ hoàn toàn không có quan hệ, chỉ là phương thức áp dụng. Vì từ bi của Phật Chủ, đã cho sinh mệnh của cựu vũ trụ một cơ hội nhận thức và đồng hoá Pháp mới, mà không phải như quá khứ áp dụng triệt để hủy diệt rồi làm lại, chính là nói dựa vào những gì Thích Ca giảng, Pháp của ông trong thời gian 500 năm sau khi ông niết bàn, là thuộc về thời kỳ “Chính Pháp”, chính là Pháp của ông bị chúng Thần của vũ trụ xác lập là Chính Pháp Chính Đạo của Pháp Giới độ người, giai đoạn ấy, người có căn cơ vừa nghe Pháp của ông giảng, thì có thể nảy sinh tâm tịnh tin, thọ trì tu hành, tinh tấn để cầu Chính Quả, vì thời gian ấy Pháp chưa hoại. Thêm 500 năm, lúc bấy giờ thuộc thời kỳ “Tướng Pháp”, giai đoạn này, trạng thái của chúng sinh đã không như nhau, vì phức tạp của quan niệm và nhân tố khác, nhất định phải nhờ vào những tượng khắc hữu hình, trang nghiêm của Phật Tự, cách dạy hữu hình có thể khiến chúng sinh đắc ý sâu kín của Pháp, để có thể tu hành, giai đoạn này chính là giai đoạn Phật Giáo lưu truyền đến Trung Quốc, được thịnh hành tại Trung Quốc. Lại 500 năm sau, Pháp của ông giảng đi vào thời kỳ “Mạt Pháp”, chúng sinh nghiên cứu đến bạc đầu cũng rất khó mà thành tựu. Nguyên nhân căn bản đó là Pháp của ông đi vào giai đoạn hoại diệt, vậy đến hôm nay, thật ra đã là thời kỳ “Mạt kiếp” của Mạt Pháp, cho nên nơi nào cũng thấy đều là “hòa thượng” đeo lần chuỗi âm thanh màu sắc mùi vị ngũ độc câu toàn. Năm xưa Ma cũng minh xác báo cho Thích Ca, đến lúc Pháp của ông đi vào thời kỳ Mạt Pháp, họ sẽ phái đồ tử đồ tôn xuất gia trong Miếu, họa loạn Pháp của ông, đương thời Thích Ca đã rơi lệ, đã Mạt Pháp, ông cũng không có biện pháp. Nhưng ông biết được thời kỳ Mạt Pháp, Phật Tôn Di lạc sẽ hạ thế truyền Pháp mới. Bởi vì Phật gần Tam Giới là mười năm thay đổi một lần, năm xưa một trong các đệ tử của ông sắp tu thành Di Lạc, vậy trong Phật Giáo đồ đã làm hồ đồ, vì Di Lạc bổn là Thừa Phật, nhưng trong Phật Giáo lại luôn luôn xem ông là Bồ Tác, vậy là việc như thế nào? Thật ra chính là thời kỳ Mạt Pháp, Vô Thượng Vương vĩ đại của Vạn Vương Chi Vương, Phật Chủ của vũ trụ sẽ lấy danh hiệu Di-Lạc hạ thế truyền Pháp mới, đó là Pháp Giới có thể biết được, là “chức gọi” của ngài tại Pháp Giới, chính là “Chuyển Luân Thánh Vương” của “Vạn Vương Chi Vương”, cũng được gọi “Pháp Luân Thánh Vương”. Lịch sử chính là như vậy, Pháp Giới thì là như luân phiên canh gác, nhưng hôm nay không phải là bản sao của quá khứ, mà là nguyên cả vũ trụ đang Chính Pháp, người tu luyện chân chính là đang tu luyện trong Chính Pháp, đã vượt rất xa vấn đề một cá nhân tu luyện. Hơn nữa nhân tố liên hệ của mỗi người tu luyện, đã không phải là vấn đề của cá thể viên mãn nữa, những điều ấy thật ra đều có cho biết trước trong ‘Kim Cang Kinh’ của Thích Ca, chỉ là người ngày nay rất khó hiểu rõ, tiếp theo chúng ta đều cần giảng đến.

3. “Như thị ngã văn”, nguyên nhân đã là như vậy, vậy thì không chỉ nói ý kinh, nguyên ý để dẫn dùng lời ngữ của Phật Đà, mà còn minh thị cho người đời sau một sự thực rất minh hiển. Mọi người biết rằng, trong lịch sử ngoài Lão tử đã viết trực tiếp ‘Đạo Đức’ ngũ thiên ngôn, Trang Tử đã viết hàng loạt văn chương Thể Phú để minh Đạo ra, Pháp của Thích Ca, Giê-Su, Khổng Tử giảng. Thật ra đều là đệ tử của họ sau này ghi thuật lại, nhờ hồi ức mà ghi chép lại. Nên Thích Giáo là “Như thị ngã văn”, Giê-Su Cơ Đốc Giáo lấy “Phúc âm thư” của các đệ tử để ghi chép sự tích truyền Pháp và lời nói vụn vặt, Đại Thành Nhà Nho là lấy “Tử nói” để hồi ức thuật nói. Vậy thì đem đến một vấn đề, kinh điển ghi chép thuật lại của phương thức Thể [ngôn] Ngữ [ký] Lục, ngoại trừ “Tân Ước” đối với tình cảnh miêu thuật hơi tường tận, ‘Luận Ngữ’ của Khổng Tử đa số thuần tuý là một câu nói, hoàn toàn không có ngữ cảnh và ghi thuật tình hình đương thời, mà rất nhiều bộ phận của kinh sách Thích Giáo cũng là như vậy. Vậy thì sẽ dẫn đến người đời sau rất nhiều hiểu lầm, nhất là người đời sau, khi đọc mang theo chấp trước mạnh mẽ và tình cảm của người càng như thế.Vậy tôi cần nói là ngữ cảnh rất là quan trọng. Thí dụ giảng với học sinh với toán học rất giỏi, có thể trực tiếp đem vi tích phân coi như thuật ngữ thông thường mà chỉ nói sơ qua, nhưng đối với một học sinh không có tri thức toán học cao đẳng nhưng nắm vững lịch sử rất phong phú, tất có thể phải phí thời gian nhiều hơn để giải thích nguyên lý vi tích phân. Vậy chẳng phải bởi vì trước đó không có giải thích vi tích phân thì thể hiện vi tích phân không quan trọng, cũng không phải kẻ sau vì đã giải thích vi tích phân tường tận thì thể hiện vi tích phân quan trọng hơn tất cả thứ khác. Là tu Bồ Đề và rất nhiều đại đệ tử, những đệ tử Thượng Tọa Bộ ấy luôn theo bên cạnh Thích Ca. Trong quá trình truyền Pháp bảy lần bảy bốn mươi chín năm, rất nhiều người đều là mấy mươi năm theo bên cạnh Phật Đà, họ đã nghe rất nhiều giảng Pháp của Phật Đà tại tầng thứ khác nhau. Vì Thích Ca cũng là từ dưới cây bồ đề bắt đầu “Kim Cang Tọa” khai ngộ, đều luôn luôn thăng hoa, đến tuổi già mới chứng được Quả Vị Như Lai, thế thì trong quá trình sau này ông không ngừng giảng Pháp, không ngừng tiến bộ, ông phát hiện Pháp của ông giảng trước kia là có tính hạn buộc, càng đến sau này càng thể hiện ra, thậm chí lấy tiêu chuẩn của Pháp cao tầng mà xét là Pháp giảng năm xưa, rất nhiều điều đểu là sai, nhưng trong tầng thứ ấy, Pháp ấy lại có tác dụng chỉ đạo. Vì các đệ tử ấy đều là mấy mươi năm theo Phật Đà, nghe ông giảng Pháp rất nhiều, thì khó tránh chấp trước với Pháp giảng trước kia mà đối với Pháp giảng sau này sinh ra nghi hoặc.

Lại bởi vì trong giai đoạn tu bồ đề và các đại đệ tử đã sớm đi qua những bài học căn bản năm xưa, những thứ ấy đều đã học được rất là vững chắc, nên Thích ca không còn nhấn mạnh sự quan trọng của Giới Định, đó không thể nói Giới Định Huệ không quan trọng! Những người cả cuộc đời đọc tụng ‘Kim Cang Kinh’, mà không chiếu theo Giới Định Huệ nghiêm khắc yêu cầu bản thân, tu luyện khổ hành, đọc một vạn lần cũng không hiểu ý trong đó. Vì Phật Đà giảng Pháp tất nhiên là có tính châm đối mà giảng, chính như một danh y trị bệnh, sẽ không đối với mỗi một bệnh nhân đều mang ra tất cả toa thuốc, hoặc chuyên dùng một toa thuốc vậy, trên trí tuệ tính không của viên mãn, hoàn toàn là lợi tha, là tính không, là hoàn toàn rút khỏi, hoàn toàn vì người khác phá mê khai ngộ mà giảng Đạo thuyết Pháp, cho nên bối cảnh, nguyên nhân giảng ‘Kim Cang Kinh’ năm xưa nhất định phải minh bạch, mới có thể thật sự hiểu được duyên khởi của bộ kinh ấy. Người sau này đem bộ kinh ấy phân (chia) thành 32 phẩm (đoạn), thật ra cũng chỉ là lý giải của người đời sau đã thêm vào đó. Thật ra đây chính là một bộ giảng Pháp có tính châm đối, chủ yếu là nhắm vào các Bồ Tát, La Hán đạt đến xuất thế gian Pháp mà giảng tâm Pháp chân thực của cảnh giới cao hơn, là khóa trình giai tầng cao. Còn về người đời sau giảng tụng niệm kinh ấy có thể được sự phù hộ của Phật Đà, đương nhiên trong thời kỳ Phật Giáo chính thường, vì sau lưng Pháp của Thích Ca là có Thần đang lo, đương nhiên là có sức mạnh. Nhưng một người tu luyện chân chính không phải được một chút bảo hộ, mà là cần chân tu, vậy thì nhứt định cần phải hiểu rõ ý nghĩa thực sự trong đó, dùng để tu hành minh ngộ, mà không phải cầu được một chút tín tức, một phù hộ thông thường.

4.Vì kinh điển của Phật Giáo là sau khi 500 năm Thích Ca qua đời mới do người đời sau chỉnh lý ra, đã trải qua lịch sử 3 lần tập kết thì đã nêu rõ năm xưa rất nhiều chổ đã có chút hỗn loạn không rõ. Không cần nói 500 năm, trong sinh hoạt ngày thường, tất cả đều biết để mười người lần lượt truyền một câu chuyện, truyền đến cuối cùng có thể diện mục toàn phi. Tuy nhiên người cổ xưa tâm tịnh hơn so với người hiện nay, những đồ đệ Phật Giáo với căn cơ rất tốt có thể hiểu rộng nhớ giỏi, nhưng cũng là có hạn, do tầng thứ tu hành có hạng, giai đoạn của tu hành và can nhiễu của nhân tố phức tạp, ba phương diện ấy khiến lời của Thích Ca giảng lưu truyền đến hôm nay đã xảy ra biến hoá rất lớn, rất nhiều nơi đều đã không phải là nguyên nghĩa của Thích Ca giảng nữa. Thứ nhất là ghi chép lúc ban đầu bởi vì chúng đệ tử lý giải khác nhau đối với ý nghĩa chân chính của Phật giảng Pháp mà biểu hiện sai biệt, đó thể hiện đặc biệt nỗi cộm nơi thường trùng lặp từ phẩm (đoạn) thứ mười bảy. Thật ra lúc ấy chính là không rõ ràng Thích Ca nói như thế nào, mà đem cách nói khác có tính đại biểu kèm ở sau, nhằm ý tham khảo. Cho nên, lúc ban đầu khi chỉnh lý thành văn bộ kinh ấy, thật ra đã thiếu sót không đầy đủ, thứ hai chính là trong quá trình lưu truyền, xảy ra thiếu sót lầm lẫn và người truyền đem lý giải của bản thân mình phụ thêm vào. Thứ ba là quá trình phiên dịch, trước tiên do Cưu Ma La Thập phiên dịch ra ‘Kim Cang Kinh’ thì đã tồn tại sai sót nhiều nơi, Cưu Ma La Thập phiên dịch kinh, thường xuyên dùng nói bằng miệng rồi do người khác ghi chép, quá trình ấy cũng rất dễ xãy ra sai lẫn lộn hoặc giảm bớt của câu. Đến thời nhà Đường, Huyền Trang đến Ấn Độ nơi cuối cùng huy hoàng của Phật Giáo Lan Đà Tự thỉnh Kinh, ‘Kim Cang Kinh’ ấy cũng đã không phải là hình dạng thời tập kết nữa, cũng chính là nơi giai đoạn phát triển hậu kỳ của Phật Giáo tại Ấn Độ, nhiều tăng nhân vì không buông bỏ được tâm lý của danh lợi, hiển thị .v.v… thêm vào những lời luận của bản thân trong kinh điển đều đã là chuyện thường tình.Cho dù Pháp Sư Huyền Trang rất uyên bác, kiểm tra đính chính rất tinh vi, cũng khó tránh phân biệt thiếu sót, không lâu sau khi ông về, Phật Giáo Ấn Độ thêm một bước biến dị, khiến cho diện mục toàn phi, hợp lưu với Bà La Môn Giáo, hình thành một chủng tôn giáo không ra giống gì cả. Phật Giáo đã tan mất tại Ấn Độ. Vậy trong quá trình phiên dịch lại thêm vào lý giải của người phiên dịch, nhân tố của tầng thứ và hoàn cảnh lịch sử đương thời, khiến Pháp của Thích Ca lưu truyền đến hôm nay, lời nói chân chính trong ấy không đến mười phần trăm. Người thực sự có công năng vừa nhìn vào kinh điển Phật Giáo, rất nhiều thứ gọi là ‘kinh điển’ hoàn toàn không phải Thích Ca giảng, mà là người đời sau phụ thêm, lấy sai lầm lẫn lộn ít nhất của ‘Kim Cang Kinh’ và ‘Tâm Kinh’ mà xét, cũng là vô cùng rằn rì. Văn tự chân chính của Phật giảng là chói sáng màu vàng, và trong quá trình phiên dịch tuy rằng tâm rất chính nhưng không có phiên ra ý nghĩa cảnh giới nguyên lai thì ánh màu của những văn tự ấy sẽ mờ nhạt, và những nơi sai lẫn lộn thì là rất đen. Thế thì làm sao tu? Có bao nhiêu người càng đọc càng hồ đồ, ngoại trừ không hiểu rõ ý văn, lực lượng pha trộn của kinh văn bản thân sai lầm lẫn lộn cũng là một nguyên nhân.

5. Nhất thời, là nói ngày ấy. Ngày nào? Chính là ngày giảng bộ kinh ấy. Lúc ấy Thích Ca ở nơi nào? Phật tại Vườn Cấp Cô Độc rừng Kỳ Đà Xá Vệ Quốc, cùng với 2500 đại Tỳ Kheo. Lúc ấy Ấn Độ giống như thời đại Xuân Thu của Trung Quốc, có hơn 270 quốc gia, nước Xá Vệ là một nước chư hầu tương đối lớn, trưỏng lão Cấp Cô Độc là một trợ pháp hành giả rất nổi tiếng trong lịch sử Phật Giáo, thật ra ông là đại bàng kim sí điểu (chim đại bàng cánh vàng) tọa tiền hộ Pháp của Phật Đà chuyển thế, chính là cần hiệp trợ Phật Đà truyền Pháp. Đương thời ông ở nước Xá Vệ, biết được Phật Thích Ca Mâu Ni khai ngộ truyền Pháp, sơ chuyển Pháp Luân tại Lộc Uyển (vườn Lộc Dã). Sau khi độ sáu người Kiêu Trần Như.v.v… kế tiếp đến các nước bắt đầu quảng truyền Pháp của ông, thì rất khát vọng Phật có thể đến nước Xá Vệ truyền Pháp, vì năm xưa rất nhiều quốc gia đối với Phật Thích Ca Mâu Ni và Pháp của ông còn không mấy hiểu rõ, chỉ là nhiều lúc nghe được thân phận của hoàng tử Thích Ca và truyền kỳ của ông, rất nhiều nơi vẫn là thiên hạ của Bà La Môn Giáo đã bại hoại. Trưởng lão Cấp Cô Độc nghĩ nếu có thể mời được Phật Đà Thần thánh đến, đó là một vinh dự lớn biết mấy, thì muốn tìm một nơi cư ngụ rất tốt làm Pháp Đàn, tìm mãi vẫn chính là vườn sau của Thái tử nước Xá Vệ – vườn Kỳ Đà, ngôi nhà xinh đẹp thanh nhã nhất, thì đến gặp Thái tử, thỉnh cầu trang viện ấy. Thái tử đương nhiên tiếc rẽ, nhưng lại không muốn người ta nói rằng ông không kính Phật Pháp, không hướng thiện Đạo, thì đã nêu ra một điều khó khăn cho Trưởng Lão Cấp Cô Độc, rằng anh cần phải trong vòng ba tháng có thể vận chuyển vàng khối đến lót đầy các vườn ấy, thì tôi đem vườn ấy bán cho anh.Trưởng Lão Cấp Cô Đôc ưng thuận ngay. Đó thực sự là một niệm tịnh tín, lực lượng ấy giỏi phi thường, chính như Đại Lực Thần La Củ Nặc trong năm trăm La Hán, theo lời Sư Phụ vân du đến núi Nhạn Đãng, hỏi tiều phu rằng: “núi này tên gì”, trả lời “Nhạn Đãng”; “làng này tên gì”, trả lời “Phù Dung”. Thế là vui mừng nói: “đúng là Sư Phụ đã chỉ thị”. Liền xây nhà nơi đây, khổ tu giảng đạo. Vì khi ông rời khỏi, Sư Phụ từng bảo ông: “đi về hướng Đông, đến núi có tên chim, làng có tên hoa, liền trú nơi đó, giảng Phật Pháp của ta. Sau này thơ tăng nhà Đường Quán Hưu làm thơ khen rằng “Nhạn Đãng kinh hành vân mạc mạc, vân tưu yến toạ vũ mông mông”. Người đời sau hầu như chỉ để ý vẻ đẹp của ý cảnh, thanh nhã của sơn thủy, đâu biết năm xưa cô đơn cực khổ của khổ tu. Một bình một bát, không áo không ăn, trong tâm chỉ có Pháp, chỉ có Sư Phụ, những điều Sư dặn, dù gian nan hiểm nghèo, nhất định tôn theo, tâm như vậy, thực sự là bậc Kim Cang. Vì Trưởng lão Cấp Cô Độc có một chủng Thần thông, có thể nhìn thấy những bảo vật chôn dưới đất, trong vòng ba tháng, đã gom đủ số khối vàng, đến để mua vườn Kỳ Đà của Thái Tử. Thái Tử kinh ngạc, con người đều có Phật tính, thần thông của Trưởng Lão Cấp Cô Độc và tôn kính chính tín với Phật Đà khiến Thái Tử cảm động bội phục, nên đã quyên tặng vườn hoa. Sau này vườn ấy tức là “Bố Kim Lâm” của Phật Giáo đồ truyền tụng.

6. Người của thời đại chủ nghĩa vật dục rất khó lý giải những việc làm hành vi của cảnh giới thực hiện của sinh mệnh cao hơn và giá trị cách chọn lựa của họ, thì như Trưởng Lão Cấp Cô Độc, có người nghĩ, nếu như tôi có năng lực ấy, vậy tôi không phải đã thành phú ông sao? Tại thế giới hôm nay, có người biện giải vì ích kỷ của bản thân rằng, nếu như tôi đã giàu có, thì tôi làm sự nghiệp từ thiện. Thật ra những lời ngu xuẩn ấy, chính là đi ngược lại đặc tính của vũ trụ, một sinh mệnh sở dĩ có năng lực siêu thường, là bởi vì họ có tâm tính siêu thường. Vì vật chất tài phú của vũ trụ, vốn cũng đều là một loại hiện thị của ý Thần, trong thời kỳ chính thường, những thứ ấy nên phục vụ cho Chính Pháp. Thái tử Xá Vệ nhất niệm động Phật tính, hiến ra vườn hoa này. Sau này ông nghe Phật Đà giảng Pháp, lập tức chứng A La Hán Quả, thật ra từ khía cạnh “xả đắc”, chúng sinh nên biết rằng quả báo chân chính của việc dùng đúng tài phú trợ Pháp, là vô lượng. Nhưng mà, Phật Đà là không để ý những thứ ấy. Cho dù ở trong cung điện đẹp như vậy, cũng chỉ bất quá lợi dụng nơi nhân gian làm giảng đường, để đệ tử và chúng sinh có một trường sở tốt để nghe Pháp mà thôi. Ông quyết sẽ không như người mà sanh bất cứ niệm tham đối với những thứ của không gian này, luôn luôn ở một thời gian rồi đến nơi khác, tiếp tục giảng Pháp truyền Đạo. Pháp của ông ta truyền là quyết sẽ không động, nên ở trong cung điện đẹp đẽ, hay là bưng bát khất thực hoá duyên, vẫn duy trì Pháp Giới Luật nguyên thủy khi khổ tu trong rừng rậm, hang núi là ngày ăn một bữa, dưới đây sẽ nhìn thấy rất rõ rệt. “dữ đại Tỳ Khưu chúng thiên nhị bách ngũ thập nhân câu”, nêu rõ ngày ấy Phật Đà với đệ tử Thượng Tọa Bộ đang mở “Pháp hội” chứng giải Pháp lý. Mà một chữ “Câu”, nói lên giản dị gần người của Phật Đà và được đệ tử yêu chuộng với phần không có ngăn cách ấy. Thật ra chính là các đại hoà thượng trao dồi lẫn nhau, trước tiên Phật Đà chủ yếu là nghe, đang xét các đệ tử ở phương diện nào tồn tại vấn đề nổi cộm chung, vì đều là đệ tử Thượng Tọa Bộ, rất nhiều đều có thành tựu trước kia của bậc Sơ Thành La Hán, Bồ Tát, nên nhắm vào họ, giảng ‘Kim Cang Kinh’ cũng chính là việc tự nhiên.

7. Nhĩ thời, Thế Tôn thực thời, trước y trì bát, nhập Xá Vệ đại thành khất thực. Ư kỳ thành trung, thứ đệ khất dĩ, hoàn chí bỗn xứ. Phạm thực ngật, thu y bát, tẫy túc dĩ, phu toà nhi tọa”. Nhĩ thời, cũng chính là đến lúc quy định của ăn cơm hóa chay, mời xem xét “Thế Tôn thực thời, trước y trì bát, nhập Xá Vệ đại thành khất thực”, thuật ghi ấy nói lên gì? Thứ nhất, Thích Ca rất chú trọng hình tượng công chúng của bản thân, mặc lên cà sa. để biểu thị sự khác biệt với tục gia, cũng đang tuyên truyền Phật Giáo. Lúc ấy cà sa của Phật Giáo là màu vàng rất là tươi đẹp sáng lệ, điểm này với sau này truyền đến Trung Thổ, đến hôm nay với màu vàng đất của hoà thượng mặc sai biệt rất là lớn. Là bởi vì người đời sau buông bỏ không được đối với chấp trước của trang sức y phục. Sau này mới cải thành màu sắc ấy. Thứ hai, Thích Ca dùng gương mẫu bản thân dạy đệ tử, bản thân không như một số người xuất gia sau này, đem một chút chức vụ của Tự viện coi là quan chức, không có để đệ tử gíup ông đi khất thực, mà là bản thân đi làm. Từng là hoàng tử của bộ lạc, Thích Ca dẫn đệ tử khất thực, khổ hành và Sư đạo như vậy, thật là khiến người cảm thấy từ bi của Phật Đà năm xưa đã trao ra. Khất thực, chính là ăn xin. Vậy thời ấy, một mặt là vì mức sinh hoạt của con người còn tương đối thấp, mặc khác, thế lực của Bà La Môn Giáo còn rất lớn, người ta còn chưa hiểu rõ sâu sắc đối với Phật Giáo, có thể tưởng tượng được với tôn nghiêm của Phật Đà, cũng tất nhiên đương đầu với rất nhiều cự tuyệt, không hiểu thậm chí chỉ trích, những điều ấy, trong truyện Phật Giáo thời kỳ đầu đều có ghi thuật lại, nhưng Phật Đà tạo ra khuôn mẫu là gì? Một câu “Thứ đệ khất dĩ”, nêu rõ Thích ca khất thực là đi từng nhà mà xin, mỗi nhà có thể cho ra chỉ là một chút, có lẽ một số nhà hoàn toàn không cho bạn cơm ăn, vậy cũng không phải mỗi ngày đều xin được đủ thức ăn, bữa no bữa đói cũng là việc thường tình. “Thứ đệ khất nhĩ”, từ góc độ của Phật Đà kết duyên với chúng sinh, cũng là biểu đạt không phân biệt của không tính Phật tính. Xin được vừa đủ ăn một bữa cơm, thì “hoàn chí bổn xứ”, vật gì trên thế gian có thể động đến tâm của Phật? Không phải nơi nào náo nhiệt đi nhìn xem, nơi đâu có hiếm lạ, đã dắt động nhân tâm. Xuất gia chính là đoạn tuyệt thế duyên, nổ lực tinh tấn, viên mãn mới thôi, Phật Đà lấy đó làm gương mẫu cho đệ tử , thời ấy là làm đệ tử phải nghiêm chỉnh tuân theo không được trái. Còn về hôm nay những người cho là xuất gia, làm thành cấp bậc thứ cấp, khoa cấp, có người còn có xe cá nhân, ra cửa cố chọn nơi náo nhiệt mà ghé, thậm chí đem Thánh địa Phật Giáo làm “thương mại kinh doanh”, đã hoàn toàn bỏ rơi Phật Thích ca Mâu Ni, lại còn lấy danh tiếng của ông để bại hoại, và Mạt thế tà Sư thuyết Pháp như cát trong Sông Hằng, cũng là năm xưa khi Thích ca sắp niết bàn tiên đoán thấy trạng thái của thời kỳ Mạt Pháp. Hòa thượng hôm nay, có mấy người thực sự bỏ tuyệt danh lợi tình trên đời mà nhứt tâm tu thành chứng ngộ?

Tiếp theo “Phạm thực ngật, thu y bát, tẫy túc dĩ, phu tòa nhi tọa” – Phật đã dùng cơm chung với đệ tử, đương nhiên đều là có từ hóa duyên, dùng cơm xong, thu dọn chén bát, xếp lại cà sa mặc ra cửa, đều là đích thân làm việc ấy. Phật không có bảo ai, con là đệ tử của ta, con phải rửa chén xếp áo cho ta. So sánh sự biến dị của các tăng chức vụ sau này, đã một mạch sáng tỏ. Vì ra ngoài đi đường rất nhiều, lấy nước rửa chân xong, rồi ngồi xếp bằng xuống, chuẩn bị giảng Pháp cho các đệ tử, trang mở đầu của đoạn thứ nhất, tuy chỉ ngắn gọn mấy mươi chữ, đem trí tuệ không tính viên mãn và từ bi vô lượng của Phật Đà thuật ra bình thường, người ta không phải rất hiếu kỳ Phật nghĩ như thế nào, làm việc thế nào chăng? Từ bi bình đẳng là gi? Từ trong ấy là có thể lĩnh ngộ được. Cho nên đặc biệt đơn giản chú thích rằng: Từ bi, bình đẳng, viên dung, không tính của tâm tính luôn rực rỡ mà là để tùy tự nhiên. Đạt đến cảnh giới Phật, đi đứng ngồi nằm của ông đều là Pháp.

(Còn tiếp)

Dịch từ:

http://www.zhengjian.org/zj/articles/2007/9/18/48442.html