Giải Hán tự | Tag | Chánh Kiến Nethttps://chanhkien.orgChánh KiếnWed, 09 Apr 2025 02:31:32 +0000en-UShourly1Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (22): Hồ Bắchttps://chanhkien.org/2023/09/giai-han-tu-tu-goc-do-nguoi-tu-luyen-22-ho-bac.htmlFri, 22 Sep 2023 00:13:01 +0000https://chanhkien.org/?p=31343Tác giả: Liên Lý Chi [ChanhKien.org] Tiếp theo phần 21 Chủ đề bố cục lịch sử của tỉnh Hồ Bắc (Trung Quốc) là “vũ” (武), lấy chữ “vũ” để triển hiện việc đệ tử tu luyện Pháp Luân Công giải thể tà linh Trung Cộng và hàm ý cứu người trong đại kiếp nạn. 1. […]

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (22): Hồ Bắc first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Liên Lý Chi

[ChanhKien.org]

Tiếp theo phần 21

Chủ đề bố cục lịch sử của tỉnh Hồ Bắc (Trung Quốc) là “vũ” (武), lấy chữ “vũ” để triển hiện việc đệ tử tu luyện Pháp Luân Công giải thể tà linh Trung Cộng và hàm ý cứu người trong đại kiếp nạn.

1. Huyền Vũ (玄武)

Hồ Bắc nằm ở phía Bắc hồ Động Đình, có con sông Trường Giang chảy qua. Thành phố lớn nhất của Hồ Bắc là Vũ Hán. Hồ Bắc có ngọn núi rất nổi tiếng tên là núi Võ Đang (Vũ Đang), mà điện thờ Huyền Vũ Đại Đế lại tọa lạc ở vị trí cao nhất trên núi Võ Đang. Hiển nhiên, điều nổi bật nhất của Hồ Bắc là “vũ”, “vũ” cũng là chủ đề chính của Hồ Bắc, nói cách khác, bố cục lịch sử của Hồ Bắc là đứng tại góc độ “vũ” mà giải thích chủ đề của Hồ Bắc.

Vậy “vũ” này là gì? Là “huyền vũ”, huyền vũ tức là môn thâm sâu, huyền ảo, vượt xa những lý giải của người bình thường. Đó chính là Pháp Luân Công.

Con người trên thế giới đều biết Trung Cộng đang bức hại Pháp Luân Công một cách tàn khốc. Hơn 20 năm qua, dưới sự đàn áp bức hại của Trung Cộng như thế, nhưng vẫn có rất nhiều các đệ tử Pháp Luân Công kiên trì tín ngưỡng “Chân, Thiện, Nhẫn”, vẫn kiên định tu Pháp Luân Công, hơn nữa càng ngày càng đông, đây chính là “Võ Đang” (武當) – giống như “Cảm Đương Thạch” trên Thái Sơn (1) vậy, dám “làm” (當) đệ tử tu luyện Pháp Luân Công, dám vạch trần những lời dối trá về vụ án “Tự thiêu ở Thiên An Môn” do Trung Cộng dàn dựng để đàn áp Pháp Luân Công.

Từ xưa đến nay, chữ “vũ” có nghĩa là vũ lực, là bạo lực, là thủ đoạn mà người thường dùng để tiêu diệt kẻ địch. Nhưng nội hàm triển hiện của Hán tự “vũ” lại là “qua chỉ戈止”(nghĩa là ngăn chặn binh đao), vũ không dùng bạo lực. Nội hàm này của chữ “vũ” chính là triển hiện “vũ” mà đệ tử Pháp Luân Công giải thể Trung Cộng – dùng phương thức hòa bình, thông qua việc giảng chân tướng cho thế nhân mà vạch trần Trung Cộng, khuyên con người thế gian thoái xuất khỏi Trung Cộng, từ đó giải thể Trung Cộng, mục đích là cứu người trong đại kiếp nạn. Đây chính là ý nghĩa ban đầu của chữ “vũ”, cũng là chủ đề bố cục lịch sử của Hồ Bắc.

2. Tam Hiệp

Mặc dù tỉnh Hồ Bắc được đặt tên theo vị trí của hồ Động Đình, nhưng thực tế Hồ Bắc bao phủ cả khu vực nối trung lưu và hạ lưu sông Trường Giang. Lịch sử đã giao phó cho sông Trường Giang một nội hàm tượng trưng, thể hiện của nội hàm tượng trưng này nằm ở đập Tam Hiệp trên sông Trường Giang, đoạn qua tỉnh Hồ Bắc. Đoạn hiểm yếu nhất, ngoạn mục nhất của sông Trường Giang chính là Tam Hiệp. Sông Trường Giang đoạn từ Phụng Đô, Trùng Khánh đến Nghi Xương, Hồ Bắc dài hơn 190 km, có ba hẻm núi nguy hiểm theo hướng từ Tây sang Đông, lần lượt là Cù Đường Hiệp, Vu Hiệp và Tây Lăng Hiệp, gọi chung là Tam Hiệp Trường Giang. Năm 1994, Trung Cộng đã bắt tay vào việc chặn ngang sông Trường Giang tại thị trấn Tam Đẩu Bình của Nghi Xương, Hồ Bắc, đắp đập ngăn sông, xây dựng đập chứa nước Tam Hiệp.

Đập chứa nước Tam Hiệp là sự phá hoại cực lớn đối với môi trường tự nhiên, là hành động nghịch thiên. Hậu quả xấu của nó đã bắt đầu hiển lộ, có thể đằng sau nó còn có thảm họa cực lớn đang chờ đợi. Vậy tại sao Trung Cộng cứ nhất quyết phải chặn ngang sông Trường Giang ở Tam Hiệp?

Lịch sử là đã được an bài, tất cả mọi hành vi của con người cũng đều không phải là ngẫu nhiên. Kỳ thực, Tam Hiệp Trường Giang là thể hiện hình tượng bản chất của Trung Cộng là bóng ma đến từ phương Tây; mà hành vi chặn ngang Tam Hiệp của Trung Cộng là biểu hiện đối ứng của thiên tượng biến hóa tại thế gian, là biểu hiện tự nhiên của tà linh Trung Cộng để hoàn thành sứ mệnh của nó. (tham khảo thêm tại Đập Tam Hiệp (Phần 1)Đập Tam Hiệp (Phần 2)

Cù Đường Hiệp. Chữ “cù 瞿” được giải thích là một con chim lớn nhìn lên bầu trời, được giải thích là thiên nhãn, mang ý nghĩa mặt trời, kỳ thực nó có nghĩa là huệ nhãn nhận thức chân tướng. Còn chữ “đường 塘” có nghĩa là ao cá, nội hàm của nó là: Một hố “đất” nhỏ trong đại “Đường” của Trung Quốc, ví von Trung Cộng kích cỡ bằng cái ao cá, đây chính là nghĩa gốc của Hán tự “đường”(塘). Trong dòng sông dài của lịch sử Trung Hoa, trong văn hóa Đại Đường của dân tộc Hoa Hạ vĩ đại, Trung Cộng chính là một ao cá nhỏ, đây chính là lịch sử đã định vị cho Trung Cộng. Kỳ thực, giống như cái “ao” của huyện Bình Đường, nơi xuất hiện tảng đá kỳ lạ có chữ “Trung Quốc Cộng Sản Đảng vong” tại Quý Châu, cái “ao” của huyện Bình Đường… đều mang hàm nghĩa này. Vì vậy, nội hàm tên gọi “Cù Đường” là: Dùng huệ nhãn nhận rõ Trung Cộng, nhìn rõ bản chất của nó. Nhìn rõ bản chất gì của Trung Cộng? Là Quỳ Môn (夔門).

Cù Đường Hiệp bắt nguồn từ Quỳ Môn. Trong truyền thuyết, Quỳ (夔) là một loài vật giống như rồng, là loài thú độc cước chỉ có một chân. Độc cước (một chân) chính là “đứng một mình”, ám chỉ chế độ “độc tài” của Trung Cộng; biểu hiện của Trung Cộng tại một tầng không gian nào đó là một con rắn lớn, là con rồng đỏ, là con thú. Vì vậy, nghĩa gốc Hán tự của chữ “Quỳ 夔” tức là chỉ Trung Cộng thực thi quyền thống trị độc tài, vậy thì “Quỳ Môn” nơi bắt nguồn Tam Hiệp cũng chính là cái cổng tượng trưng cho Trung Cộng – Tam Hiệp ám chỉ Trung Cộng.

Vu Hiệp. Trong tiếng Hán, bộ thủ tạo nên chữ “Vu 巫” là hai bộ “công 工” và “nhân 人”, nội hàm của nó là chỉ tổ chức Trung Cộng là do “giai cấp công nhân làm nòng cốt”. Do đó, nghĩa gốc của chữ “vu (nghĩa là phù thủy)” là chỉ Vu giáo Trung Cộng, Trung Cộng là tôn giáo “phù thủy”, là tà giáo.

Tây Lăng Hiệp. “Tây 西” trong từ hướng Tây; chữ “lăng 陵” ý nghĩa là lăng mộ, âm linh. Vậy thì “Tây Lăng” tức là chỉ âm hồn đến từ phương Tây – Trung Cộng. Trong lời mở đầu của “Tuyên ngôn đảng cộng sản” có viết rằng “Một bóng ma, bóng ma của chủ nghĩa cộng sản, đang ám ảnh bầu trời châu Âu”. Do đó, nội hàm của “Tây Lăng” chỉ Trung Cộng là bóng ma đến từ phương Tây, là tà linh.

Vì vậy chúng ta thấy, tên gọi của các địa danh ở Tam Hiệp như Cù Đường Hiệp, Quỳ Môn, Vu Hiệp, Tây Lăng Hiệp,… thì nội hàm ẩn chứa trong đó đều là để chỉ Trung Cộng, thể hiện đặc tính bản chất của Trung Cộng; hơn nữa Cù Đường Hiệp có thể diễn giải là: dùng huệ nhãn để nhận thức chân tướng, khải ngộ cho con người thế giới nhận rõ Trung Cộng chính là bản chất tà linh của bóng ma đến từ phương Tây.

Xung quanh Tam Hiệp còn có tương đối nhiều các địa điểm nổi tiếng như thành phố ma Phong Đô, Tam Đấu Bình ở Nghi Xương… Trong “thành phố ma”, “Tam Đấu”… tất cả đều thể hiện âm tính của Trung Cộng, đặc tính bản chất hiếu chiến của nó.

Nhắc đến Hồ Bắc, hầu hết mọi người đều biết một câu nói: “Trên trời có chim chín đầu, dưới đất có lão Hồ Bắc”. Kỳ thực nội hàm câu nói này chính là chỉ Trung Cộng, và những người gia nhập vào các tổ chức Trung Cộng sẽ bị đào thải.

Sư phụ Lý Hồng Chí đã khai thị cho đệ tử trong Giảng Pháp tại Pháp hội miền đông Mỹ quốc năm 1999, Sư phụ giảng:

“Bởi vì tất cả sinh mệnh trong chu kỳ văn minh lần này, bất kể là chư vị cao đến đâu, phần lớn là sản sinh ra trong chu kỳ thứ chín”.

Vậy tại sao lịch sử lâu dài là để an bài cho ngày hôm nay truyền Pháp Luân Đại Pháp? Bởi vì ngày nay là thời kỳ lịch sử đặc biệt của nhân loại – thời kỳ Chính Pháp vũ trụ, những sinh mệnh tốt thì sẽ được độ sang chu kỳ thứ 10, còn những người bất hảo sẽ bị đào thải. Do đó, câu nói “trên trời có chim chín đầu” tức là chỉ những người bị đào thải, bộ phận sinh mệnh cao tầng của vũ trụ chu kỳ thứ chín đã đi đến cuối cùng rồi, nên gọi là “chim chín đầu trên trời”. Đệ tử Pháp Luân Công biết rõ, những sinh mệnh cao tầng bị đào thải kia chính là cựu thế lực.

Còn câu “dưới đất có lão Hồ Bắc” là để chỉ rằng, “lão Hồ Bắc” chính là đối ứng với con “chim chín đầu”, “lão Hồ Bắc” chính là thể hiện của “chim chín đầu (cựu thế lực vũ trụ)” tại nhân gian nơi mặt đất – Trung Cộng: chỉ những người gia nhập vào các tổ chức của Trung Cộng đều “lão 佬”, cần bị đào thải. Bởi vì chữ “lão 佬” là do hai bộ thủ “nhân đứng (người) 亻 và lão (già) 老” tạo thành, mà “người già” tức là sẽ chết, chính là bị đào thải.

Vậy thì tại sao lịch sử lại gọi Trung Cộng là “lão Hồ Bắc”? Bởi Tam Hiệp chính là thể hiện hình tượng của Trung Cộng, mà Tam Hiệp lại ở Hồ Bắc, Tam Hiệp là danh thiếp của Hồ Bắc, vì vậy mới lấy “lão Hồ Bắc” đại diện cho Tam Hiệp, để ám chỉ Trung Cộng.

Sông Trường Giang còn được gọi “cửu phái”. “Cửu phái” nghĩa là chỉ một phái sinh mệnh chu kỳ thứ chín bị đào thải; đồng thời cũng chỉ Trung Cộng là cơ cấu được chọn của “chim chín đầu” trên mặt đất, tổ chức của Trung Cộng (lão Hồ Bắc) kỳ thực chính là cơ cấu được chọn của “chim chín đầu trên trời”, cho nên được gọi là “cửu phái”. Vậy thì hễ là người đã gia nhập vào các tổ chức Trung Cộng mà không thoái xuất ra khỏi nó, chính là người ở chu kỳ thứ chín đã đi đến cùng rồi, những sinh mệnh đó sẽ bị đào thải. Đây chính là ẩn ý của câu nói “trên trời có chim chín đầu, dưới đất có lão Hồ Bắc”.

Tam Hiệp Trường Giang địa thế hiểm trở, trong quá khứ từng có giặc cướp hoành hành. Hiển nhiên, nhiều tên cướp ở Tam Hiệp và đối tượng tượng trưng của nó có biểu hiện trong ngoài đều giống nhau. Thông qua sự giải thích về Tam Hiệp Trường Giang, chúng ta thấy: Đại biểu của Trường Giang là Tam Hiệp, mà Tam Hiệp lại là tượng trưng cho Trung Cộng, vậy thì hiển nhiên, nội hàm lịch sử được giao phó của Trường Giang chính là thể hiện tượng trưng cho Trung Cộng. Tại sao lại sử dụng bộ thủ “công” trong chữ “giang 江” của từ Trường Giang? Chính là thể hiện nội hàm tổ chức tà đảng Trung Cộng “lấy giai cấp công nhân làm nòng cốt”. Ngoại trừ “ vu 巫- trong từ “Vu Hiệp”, màu sắc tượng trương cho Trung Cộng như “màu đỏ” (紅),… đều có chữ công 工, mà nội hàm của nó ám chỉ Trung Cộng.

Khi chúng ta lý giải được nội hàm của Tam Hiệp được lịch sử giao phó, lý giải được ý nghĩa tượng trưng của Tam Hiệp, vậy thì chúng ta có thể lý giải được vì sao Trung Cộng cứ nhất quyết phải chặn ngang sông Trường Giang. Lý do ở bề mặt là để phát điện, nhưng phía sau nó là thể hiện sự biến hóa của tự nhiên của thiên tượng biến hóa. Bởi vì Trung Cộng chính là cơ cấu được chọn của “chim chín đầu trên trời”, sứ mệnh của nó chính là vì bức hại Pháp Luân Công mà xuất hiện, mà đến. Như vậy, sau khi Pháp Luân Công được truyền ra vào năm 1992, làm một bộ phận thể hiện sự biến hóa tự nhiên của thiên tượng. Trung Cộng đã gấp rút bắt tay xây đập Tam Hiệp năm 1994, làm nhà máy phát điện Tam Hiệp; Trung Cộng đã phát huy uy lực của mình: Đàn áp Pháp Luân Công, hoàn thành nhiệm vụ của “chim chín đầu” được giao phó.

Trung Cộng đã chặn ngang sông Trường Giang ở Tam Hiệp, điều này mang đến cho Trung Quốc những tai nạn nghiêm trọng; Trung Cộng bức hại Pháp Luân Công là nguyên nhân khiến cho tất cả những người gia nhập Trung Cộng, những người làm tăng thêm sức mạnh cho Trung Cộng, sẽ trở thành một thể cộng đồng cùng chung vận mệnh với Trung Cộng. Đồng thời sẽ phải đối mặt với cuộc đào thải giống như Trung Cộng! “Lão Hồ Bắc” và “chim chín đầu” sẽ cùng bị đào thải! Bởi vì Pháp Luân Phật Pháp đã được an bài từ lịch sử xa xưa, là Phật Pháp cứu độ con người thế gian vào thời mạt kiếp, những ai bức hại Phật Pháp, những ai cùng đội ngũ với kẻ bức hại Phật Pháp, những ai là phần tử khiến nó lớn mạnh, đương nhiên sẽ đối diện với vận mệnh như nó. Nói cách khác, Trung Cộng chặn ngang sông Trường Giang đã tạo thành tai nạn sinh thái hữu hình cho Trung Quốc; mà cuộc đàn áp của Trung Cộng đối với “Chân Thiện Nhẫn” cũng mang lại tai nạn vô hình cho Trung Quốc.

Vậy thì làm đệ tử tu luyện Pháp Luân Công tu “Chân Thiện Nhẫn”, chính là dùng Thiện để cứu người, dùng “vũ” cứu người. Giảng chân tướng vụ tự thiêu Thiên An Môn cho con người thế gian, vạch trần Trung Cộng, khuyên con người thế gian thoái xuất khỏi Trung Cộng để họ không bị đào thải cùng Trung Cộng khi đại kiếp nạn đến; đây chính là cử chỉ đại thiện của các đệ tử Pháp Luân Đại Pháp. Thể hiện của chữ “vũ” này tại Hồ Bắc chính là trận chiến Xích Bích.

3. Trận Xích Bích

Trận chiến Xích Bích thời Tam Quốc hẳn ai ai cũng biết. Trận Xích Bích cũng gọi là hỏa thiêu Xích Bích, nó là trận chiến lấy yếu thắng mạnh, lấy ít thắng nhiều nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc. Trận Xích Bích diễn ra ở thành phố Xích Bích, tỉnh Hồ Bắc. Nếu như chúng ta coi “Xích Bích 赤壁” (xích bích có thể hiểu là thành lũy đỏ, bức tường đỏ) như là Tam Hiệp tượng trưng cho màu đỏ của Trung Cộng, nếu chúng ta coi “Xích Bích” là Trung Quốc đại lục dưới sự cai trị của Trung Cộng đỏ, vậy thì vụ án “Lửa giả tự thiêu ở Thiên An Môn” cũng chính là “Hỏa thiêu Xích Bích”, vậy thì ngụ ý trong lịch sử của “Trận Xích Bích” đã quá rõ ràng: “vũ 武” chính là đệ tử Đại Pháp giảng chân tướng “vụ án lửa giả tự thiêu ở Thiên An Môn” để hỏa công “doanh trại Tào Tháo”, giải thể Trung Cộng. Việc Trung Cộng giải thể đang cận kề. Vậy thì trận chiến các đệ tử Đại Pháp giải thể Trung Cộng cũng giống như “trận Xích Bích lấy yếu thắng mạnh, lấy ít thắng nhiều”.

Hồ Bắc còn có tên gọi khác là Ngạc. “Ngạc鄂” cũng được hiểu như “ngạc 愕” (nghĩa là kinh ngạc), ý là kinh ngạc sợ hãi. Khi con người thế gian nhìn rõ bản chất tà linh của Trung Cộng thì chính là “kinh ngạc”, mà khi những người được đắc cứu trong đại kiếp nạn được lưu lại, thì lại càng là “kinh ngạc” hơn.

Dịch từ: https://big5.zhengjian.org/node/247032

Ghi chú (1): Kim Ưng Kiệt, sinh ra ở huyện Kế, Bắc Trực Lệ vào thời nhà Thanh. Năm Khang Hy thứ 31 (1692), ông được bổ nhiệm làm tri huyện huyện Hưng. Vào thời điểm đó, huyện Hưng mấy năm liên tục phải hứng chịu nạn nói, thây chất đầy đồng. Kim Ưng Kiệt vì thương cảm cho tình cảnh của dân chúng nên tùy tiện miễn giảm thuế lương thực, vi phạm luật hình sự, bị trảm. Trước khi bị hành hình, để giảm bớt gánh nặng kinh tế và áp lực chính trị cho người dân, ông đã dùng số tiền tích cóp được hơn 1.000 lượng của mình để thay mặt người dân nộp thuế. Về sau, người dân trong huyện đã dựng một tấm bia đá trên pháp trường có khắc dòng chữ “Thái Sơn Thạch Cảm Đương” để tỏ lòng biết ơn.

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (22): Hồ Bắc first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (21): Quý Châuhttps://chanhkien.org/2022/12/giai-nghia-han-tu-tu-goc-do-nguoi-tu-luyen-p21-quy-chau.htmlSun, 18 Dec 2022 00:05:45 +0000https://chanhkien.org/?p=29382Tác giả: Liên Lý Chi [ChanhKien.org] Tỉnh Quý Châu được gọi tắt là tỉnh Quý, thủ phủ là Quý Dương. Vậy hiển nhiên, chủ đề của Quý Châu là “Quý”, lịch sử đã sử dụng văn hóa tỉnh Quý Châu để triển hiện, giải thích chữ “Quý”. Quý Bộ thủ chữ Hán của chữ Quý […]

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (21): Quý Châu first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Liên Lý Chi

[ChanhKien.org]

Tỉnh Quý Châu được gọi tắt là tỉnh Quý, thủ phủ là Quý Dương. Vậy hiển nhiên, chủ đề của Quý Châu là “Quý”, lịch sử đã sử dụng văn hóa tỉnh Quý Châu để triển hiện, giải thích chữ “Quý”.

  1. Quý

Bộ thủ chữ Hán của chữ Quý (貴) là “Trung 中, nhất 一, bối 貝”, có ý nghĩa là một bảo bối của Trung Quốc. Nói cách khác, Quý Châu là tàng trữ một bảo bối của đất Thần Châu (tức chỉ Trung Hoa).

Quý Châu cũng được gọi tắt là Kiềm (黔), là chữ Kiềm trong thành ngữ “Kiềm lư kỹ cùng”, có nghĩa là mưu cùng kế cạn. Bộ thủ hắc (黑) trong chữ “Kiềm” ý nghĩa là che giấu, nhìn không thấy, vậy thì ý của bộ hắc (黑) và bộ kim (今: ngày nay, hôm nay) trong chữ Kiềm là: bảo bối này đã vẫn luôn bị che giấu trong lịch sử, vẫn luôn không để con người thế gian phát hiện, cho đến tận hôm nay nó mới được triển hiện cho con người thế gian biết.

Vậy bảo bối ấy là gì? Là Tàng tự thạch ở huyện Bình Đường.

  1. Tàng tự thạch

Tàng tự thạch là một khối đá thiên cổ kỳ lạ được phát hiện ở huyện Bình Đường tỉnh Quý Châu năm 2005. Tàng tự thạch là một khối đá rất lớn được phân tách khai thành 2 phần, trên mặt cắt được tách rời ra của cự thạch bất ngờ xuất hiện 6 chữ rất lớn “Trung Quốc Cộng sản Đảng vong”, nó đã được các chuyên gia cấp tỉnh và cấp nhà nước của Trung Quốc giám định và xác nhận là được hình thành tự nhiên. Đây thực sự là một khối đá thiên cổ kỳ lạ làm chấn động mọi người.

Sự xuất hiện của Tàng tự thạch đã gây chấn động trong giới địa chất, chấn động trong tầng lớp lãnh đạo cao cấp của Trung Cộng và đã chấn động đến cả thế giới nhân loại. Vì các chữ trên Tàng tự thạch là được hình thành hoàn toàn tự nhiên, và khối đá này đã được tách khai ra từ 500 năm trước. Nói cách khác, hơn 500 năm trước đã có các chữ trên khối đá lớn này, cũng nghĩa là đã có tảng đá lớn này, Tàng tự thạch này đã nằm tĩnh lặng ở đó hơn 500 năm, mãi cho đến năm 2005 nó mới được con người phát hiện.

Đối diện với Tàng tự thạch, con người mới tự nhiên đưa ra rất nhiều nghi vấn: làm thế nào mà các chữ Hán đó lại có thể hình thành một cách tự nhiên trên mặt khối đá ấy? Hơn nữa còn nói cho con người biết những đại sự sắp xảy ra? Ai đã làm điều này? Mục đích là gì? Tại sao khối đá này lại nằm yên lặng ở đó suốt 500 năm đến tận bây giờ mới được con người phát hiện ra? Trong 6 chữ “Trung Quốc Cộng sản Đảng vong” có chữ “đảng黨” là chữ giản thể, mà chữ “đảng” giản thể này là năm 1965 mới có, vì sao chữ giản thể ngày nay mới xuất hiện vậy mà đã có từ 500 năm trước? Tất cả những nghi vấn này, nếu dùng khoa học thì cũng không giải thích được.

Người tu luyện đều biết, lịch sử là được an bài, cái gọi là lịch sử nhân loại, kỳ thực bất quá chính là diễn theo kịch bản đã được viết bởi các sinh mệnh cao tầng trong vũ trụ. Kỳ thực Tàng tự thạch chính là triển hiện ý Trời. Rốt cuộc là có Thần hay không, có Thiên ý hay không? Tàng tự thạch kia con người đều đã nhìn thấy sờ sờ, vậy con người có tin hay không? Đây chính là để kiểm nghiệm ngộ tính của con người!

Với Trung Cộng, nó hiện đang chấp chính chính quyền Đại Lục ngày nay, nó tuyên bố có 80 triệu đảng viên, nhưng trên thực tế hầu hết những người ở Đại Lục ai ai cũng đều tham gia vào các tổ chức đảng, đoàn, đội của nó. Nghĩa là, hầu hết người ở Đại Lục đều đã thành người của nó, đều đã bị đóng dấu ấn của Trung Cộng.

Vậy thì Thiên ý sắp đặt một tảng đá như vậy ở Quý Châu, dùng tảng đá ấy để tuyên cáo về sự diệt vong của Trung Cộng, hỏi có thể tùy tùy tiện tiện sắp đặt trò chơi lịch sử như vậy với con người sao? Nếu như sự diệt vong của Trung Cộng chỉ là tiêu vong của cái tổ chức đó thôi, chỉ đơn giản là mất đi cái chính quyền ấy ở Đại Lục thôi, mà không có liên quan gì đến những người đã tham gia vào các tổ chức Trung Cộng, vậy thì Thiên ý cần chi phải dùng Tàng tự thạch để nói trước cho con người biết về sự diệt vong của Trung Cộng?

Việc sắp đặt như vậy chính là nói rằng, sự diệt vong của Trung Cộng nhất định có liên quan đến những người đã gia nhập nó. Đứng tại góc độ cao mà nhận thức là: tất cả những người gia nhập Trung Cộng chính là một phần tử của nó, chính là một phần lực lượng tạo nên sự lớn mạnh của nó, họ là cùng một vận mệnh với Trung Cộng — diệt vong, sẽ mang đến tai họa cho những người gia nhập các tổ chức của nó. Đây không phải là cái Lý của con người, vì vậy dùng Lý của con người để giải thích Tàng tự thạch thì không được. Chính vì thế mà Thiên ý mới dùng Tàng tự thạch để khải ngộ cho con người thế giới: hãy thoái xuất Trung cộng, thoát ly khỏi vận mệnh cùng hội cùng thuyền này. Đây chính là Thiên ý muốn dùng Tàng tự thạch để thông cáo cho con người thế giới biết trước về sự diệt vong của Trung Cộng, dùng Tàng tự thạch khiến cho con người nhìn thấy (tảng đá) mới tin, dụng ý ở đây là cảnh thị cho hơn 1 tỷ người ở Đại Lục hãy thoái đảng để bảo đảm sự an toàn tính mệnh của mình.

Thử tưởng tượng, nếu như vì sự xuất hiện của Tàng tự thạch, khiến rất nhiều người thoái xuất khỏi Trung Cộng và được đắc cứu, vậy thì khối Tàng tự thạch này có thể là một khối đá bình thường không? Tàng tự thạch chẳng phải là một bảo bối cứu sinh mệnh con người sao, chẳng phải là bảo bối tối trân quý của Trung Quốc sao? Nói cách khác, dụng ý phía sau của việc triển hiện Tàng tự thạch với người đời là nhằm để nói với người đời: hãy thoái đảng để bảo đảm sự an toàn tính mệnh của mình! Đây chính là ý nghĩa nội hàm của Quý (貴), cũng là lý do để gọi Quý Châu là “Quý”.

  1. Thác nước Hoàng quả thụ

Qúy Châu có thác nước lớn Hoàng quả thụ, đây là thác nước lớn nhất Trung Quốc và nổi tiếng trên thế giới. Kỳ thực ý nghĩa tượng trưng mà lịch sử giao phó cho chữ “thác nước” (瀑布 âm Hán Việt là bộc bố) này chính là “tuyên giảng” (bởi vì chữ bố (布) trong chữ thác nước còn có ý nghĩa là tuyên bố), nên thác nước tượng trưng như lời tuyên bố giảng hùng hồn. Vậy tuyên giảng cái gì? Là giảng về khối đá thiên cổ kỳ lạ Tàng tự thạch, giảng hãy thoái đảng để bảo đảm sự an toàn tính mệnh của mình. Bộ thủ của chữ bộc (瀑) là nhật (曰), cộng (共), thủy (氺), nội hàm trong chữ thác nước đó chính là ý này.

Quý Châu còn có một nơi phong cảnh nổi tiếng gọi là làng Thiên hộ Miêu Trại. Thiên hộ Miêu trại chính là nghìn nhà vạn hộ, nội hàm triển hiện chung của Thiên hộ Miêu Trại với thác nước Hoàng quả thụ và Tàng tự thạch chính là: mang chân tướng thoái đảng để bảo đảm sự an toàn tính mệnh giảng cho thiên gia vạn hộ.

  1. Kiềm lư kỹ cùng

Quý Châu còn được gọi tắt là tỉnh Kiềm (黔), “kiềm” còn có một tầng nội hàm là chỉ đảng Trung Cộng. Cấu tạo chữ đảng (黨) gồm chữ thượng (尚-nghĩa tôn sùng, chú trọng) và chữ hắc (黑 màu đen, đen tối, mờ ám, phi pháp, không công khai), thể hiện rằng tất cả mọi thứ của đảng Trung Cộng đều tiềm ẩn trong quy tắc đen tối, nghĩa là kẻ hắc ám đen tối (黑) nhất ngày nay (今) chính là kiềm (黔), là chữ kim trong chữ “ngày nay今天”, cũng tức là đảng Trung Cộng. Như vậy rất rõ ràng, Trung Cộng cũng chính là Kiềm lư.

Kiềm lư kỹ cùng chỉ rằng con lừa (lư) đã mưu cùng kế cạn, bị con hổ ăn thịt rồi; ngụ ý là các chiêu thuật để bảo vệ đảng của Trung Cộng đã mưu cùng kế cạn, thể hiện chính là sự xuất hiện Tàng tự thạch, là Thiên ý tuyên cáo sự diệt vong của Trung Cộng. Ngày nay Trung Cộng nhiều lần đả hổ, biểu hiện kết cục cuối cùng đương nhiên là: những con hổ hủ bại của Trung Cộng sẽ ăn đảng Trung Cộng.

Vì sao trong chữ lư (驢: con lừa) có chữ mã (馬)? Bởi vì Trung Cộng là con lừa họ mã, theo chủ nghĩa Marx (vì Marx tiếng Trung là Mã Khắc Tư, vì vậy mới nói Trung Cộng họ mã); Vậy tại sao trong chữ lư (驢: con lừa) có chữ hộ (戶) (Chú Thích: chữ lư giản thể là 驴)? Bởi vì nhà nào cũng có thành viên của chủ nghĩa Mác Lê; tại sao con lừa lại bị gọi là con quỷ? Bởi vì Trung Cộng là âm linh đến từ phương Tây, là con quỷ u linh.

Ở huyện Bình Đường, tỉnh Quý Châu, hiện nay đi kèm với Tàng tự thạch nói trên còn có kính viễn vọng thiên văn lớn nhất thế giới, có tên gọi là Thiên Nhãn. Thiên Nhãn tức là huệ nhãn: tức là mắt nhìn thấy “tảng đá” đó rồi, cần dùng Huệ nhãn để nhận thức ra sự thật, nhận thức rõ ràng về Trung Cộng, để thoái đảng bảo toàn sinh mệnh!

Dịch từ: https://big5.zhengjian.org/node/247031

 

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (21): Quý Châu first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (20): Tân Cươnghttps://chanhkien.org/2022/07/giai-han-tu-tu-goc-do-nguoi-tu-luyen-20-tan-cuong.htmlSun, 03 Jul 2022 05:02:20 +0000https://chanhkien.org/?p=28763Tác giả: Liên Lý Chi [ChanhKien.org] Như chúng ta đã nói đến ở những bài đầu của loạt bài viết này (Hán tự từ góc độ người tu luyện (Bài 2)), chữ tân (新) là dùng hàm nghĩa “thân cân” (亲斤:) “thân vật” (亲物) và “duy vật” (唯物) để chỉ trạng thái tất cả đều […]

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (20): Tân Cương first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>

Tác giả: Liên Lý Chi

[ChanhKien.org]

Như chúng ta đã nói đến ở những bài đầu của loạt bài viết này (Hán tự từ góc độ người tu luyện (Bài 2)), chữ tân (新) là dùng hàm nghĩa “thân cân” (亲斤:) “thân vật” (亲物) và “duy vật” (唯物) để chỉ trạng thái tất cả đều hướng về tiền tài của xã hội Trung Quốc trong ngày nay của lịch sử. Nói cách khác, ý nghĩa gốc của chữ tân là chỉ “tân Trung Quốc” trong ngày nay của lịch sử. Mà chữ “cương” là lãnh thổ, lãnh thổ đất nước. Với ý nghĩa này, chắc chắn lịch sử đã bố cục nên “Tân Cương” chính là đứng từ góc độ của “lãnh thổ” để triển hiện trạng thái xã hội “hôm nay của lịch sử”. Vậy thì “Tân Cương” thể hiện chủ đề này như thế nào?

Tân Cương ở phía tây bắc của Trung Quốc, với diện tích 1/6 Trung Quốc, cũng là khu hành chính cấp tỉnh có diện tích lớn nhất ở Trung Quốc. Phía bắc Tân Cương có dãy núi A Nhĩ Thái (Altay) chạy theo hướng đông tây, ở giữa có núi Thiên Sơn, phía nam có núi Côn Lôn Ở giữa núi A Nhĩ Thái và núi Thiên Sơn là bồn địa Chuẩn Cát Nhĩ. Ở giữa núi Thiên Sơn và Núi Côn Lôn là bồn địa Tháp Lý Mộc (Tarim). Vì vậy hình thế địa lý này của Tân Cương được gọi khái quát là “ba núi kẹp hai bồn”. Hình thế địa lý này của Tân Cương cũng chính là thể hiện của chữ cương (畺) trong chữ cương (疆) của Tân Cương (新疆): Tam (三) đại biểu ba ngọn núi là núi A Nhĩ Thái, núi Thiên Sơn, núi Côn Lôn; hai chữ điền (田) nằm kẹp trong chữ tam là chỉ bồn địa Chuẩn Cát Nhĩ và bồn địa Tháp Lý Mộc.

Vậy tại sao “lãnh thổ” của Trung Quốc trong ngày hôm nay của lịch sử lại được đại biểu bằng hai chữ điền (田)? Ý nghĩa nội hàm của sự an bài này trong lịch sử là gì?

1. Người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương

Tên gọi đầy đủ của Tân Cương là “khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương”: chữ duy (维) là duy hộ, duy trì, chính là có ý “có quan hệ đến…”; chữ ngô (吾) tức là “tôi”, chữ nhĩ (尔)tức là “bạn”. Vậy thì ý nghĩa nội hàm của “Duy Ngô Nhĩ Tân Cương” là: “Trung Quốc mới” trong ngày nay của lịch sử có quan hệ đến hết thảy mọi người, gồm cả bạn và tôi…

2. Ô Lỗ Mộc Tề

Trung tâm hành chính của khu tự trị Tân Cương nằm ở Ô Lỗ Mộc Tề.

Ô (烏) tức là đen (黑), ám chỉ đến “đảng” Trung Cộng đen tối. Trung Cộng là chính quyền có tính chất xã hội đen, vận hành theo các quy tắc ngầm và khép kín của nó. Tất cả các biểu hiện đặc trưng của nó đều là đen, vì vậy “đen” là một biểu hiện đặc trưng lớn của Trung Cộng.

Lỗ (鲁) là chỉ các đệ tử tu luyện Pháp Luân Công. Lỗ tên gọi tắt của tỉnh Sơn Đông, xưa vùng đất này là nước Lỗ thời Xuân Thu. Trong bài viết trước đây chúng tôi đã luận giải về núi Thái Sơn (tỉnh Sơn Đông), đường lên núi Thái Sơn là thể hiện tượng trưng con đường tu luyện của đệ tử Pháp Luân Công. Chữ Lỗ là “ngư viết” (鱼曰: cá nói), mà nội hàm triển hiện là sự tu luyện của đệ tử Pháp Luân Công chính là “giảng, nói”: hướng đến con người thế giới mà giảng chân tướng cứu người. Bởi vì cá (鱼/魚) tượng trưng cho con người thế gian. Nhân loại sống trong tầng không gian này của phân tử, ngay cả không khí cũng là do phân tử cấu thành, vì vậy con người giống như “cá” sinh sống trong đại dương vậy, là sinh sống trong “biển phân tử”, vì thế cá (鱼) trong văn hóa Thần truyền được giao phó chỉ con người nhân thế. Vì vậy chữ ngư (鱼) trong chữ lỗ (鲁) là chỉ riêng các đệ tử tu luyện Pháp Luân Công.

Mộc (木) là một loại vật liệu (材, tức mộc tài) cũng còn có ý nhân tài (人才) để chỉ về con người nhân thế. Chữ tề (齐) nghĩa là tề tựu đầy đủ rồi, những ai nên phải đến đều đã đến rồi, “ô mộc” và “lỗ mộc” đều đã đến rồi, vì thế mời gọi là “Ô Lỗ Mộc Tề”. Nhân loại được an bài trong lịch sử đến cuối cùng là 7 tỷ người, hôm nay toàn cầu đã có 7 tỷ người, Trung Quốc cũng là đạt đến số lượng đông nhất trong lịch sử, hơn một tỷ người, nên được gọi là “tề”.

Vậy thì ý nghĩa nội hàm của “Ô Lỗ Mộc Tề” chính là: tại lãnh thổ “Trung Quốc mới” có 2 loại người là người “Ô mộc” gia nhập Trung Cộng và người “Lỗ mộc” tức các đệ tử tu luyện Pháp Luân Công đã triệt để đoạn tuyệt khỏi Trung Cộng. Hai nhóm người này đều đã tề tự đầy đủ. Bởi vì người Trung Quốc ngày nay bước chân vào tiểu học đã phải đeo khăn quàng đỏ, nhập vào tổ chức đội thiếu niên của Trung Cộng, vì vậy, người Trung Quốc ngày nay, trừ các đệ tử tu luyện Pháp Luân Công ra, thì hầu hết đều trở thành người của các tổ chức đội, đoàn, đảng của Trung Cộng, đây là nguyên nhân vì sao người Trung Quốc ngày nay phân thành “Ô mộc” và “Lỗ mộc”.

Tuy rằng người Trung Quốc ngày nay được phân thành “Ô mộc” là người gia nhập vào các tổ chức Trung Cộng và “Lỗ mộc” là người được các đệ tử Pháp Luân Công đang giảng chân tướng cứu, nhưng các đệ tử Pháp Luân Công lại đang cố gắng khuyên con người thế giới thoái xuất khỏi Trung Cộng. Vậy thì hiển nhiên, người sống ở trên hai khoảnh đất (田) trong chữ cương (畺) là có ý chỉ: người gia nhập các tổ chức của Trung Cộng và người thoái xuất khỏi các tổ chức Trung Cộng. Hai khoảnh đất (田) này là chỉ bồn địa Chuẩn Cát Nhĩ và bồn địa Tháp Lý Mộc. Tiếp theo chúng ta sẽ bàn về hai bồn địa này.

3. Bồn địa Chuẩn Cát Nhĩ (准噶尔盆地)

Bồn địa Chuẩn Cát Nhĩ có hình tam giác, nằm ở phía cực tây bắc của Trung Quốc. Phía tây bắc bồn địa Chuẩn Cát Nhĩ có một cái đèo rất lớn, hàng năm gió tây bắc mãnh liệt thường thổi vào bồn địa. Bồn địa Chuẩn Cát Nhĩ này chính là khoảnh đất (田) đại biểu cho tổ chức Trung Cộng, vì vậy “ Chuẩn Cát Nhĩ” là ám chỉ Trung Cộng.

Chữ chuẩn (准) là tiêu chuẩn, chuẩn bị.

Chữ “cát 噶” trong ngôn ngữ Tây Tạng là “cơ quan tuyên bố ra mệnh lệnh”, do 4 người tổ thành, là chỉ cơ quan quyền lực của chính phủ. Mà Trung Cộng khởi nguồn từ tây bắc (ở Diên An), nó tương ứng với vị trí tây bắc của bồn địa Chuẩn Cát Nhĩ; Trung Cộng chính là cơ quan ra mệnh lệnh tối cao do một số ít người lãnh đạo, lãnh đạo bởi tập thể ban thường ủy (tức Bộ chính trị). Cái gọi là lãnh đạo của tập thể ban thường ủy đảng cộng sản Trung Cộng khác với chế độ quân chủ của các hoàng đế, chế độ dân chủ có tổng thống, thủ tướng, cho nên hình thức chính thể đặc biệt này được thể hiện bởi chữ cát (噶), chính là ngầm chỉ tổ chức Trung Cộng.

Vì vậy ý nghĩa của “Chuẩn Cát Nhĩ” là: tiêu chuẩn của chư vị, sự chuẩn bị của chư vị là để tồn vong cùng Trung Cộng.

Vì sao chữ cát (噶) lại được tạo thành từ chữ hát (喝: nghĩa là uống)? Là bởi vì bồn địa Chuẩn Cát Nhĩ có gió từ tây bắc thổi đến, trong văn hóa truyền thống Trung Hoa có câu “uống gió Tây Bắc” (喝西北风)để hình dung việc con người không có gì để ăn để uống, tức là sắp sửa kết thúc rồi. Vì vậy chữ cát (噶) đại biểu cho Trung Cộng, được biểu hiện ra từ câu “uống gió tây bắc”, chính là ẩn dụ ý tứ gia nhập Trung Cộng thì sẽ bị tử vong, bị đào thải.

Ngoài ra, bồn địa Chuẩn Cát Nhĩ có hình thế là hình tam giác, mà trong phong thủy học truyền thống của Trung Quốc hình tam giác được biết đến địa hình không cát lợi.

Vì vậy, ý nghĩa nội hàm lịch sử giao phó cho “ Chuẩn Cát Nhĩ” là: chư vị là người đủ tiêu chuẩn, chuẩn bị để tồn vong cùng Trung Cộng.

Núi A Nhĩ Thái (阿尔泰山) ở phía bắc bồn địa Chuẩn Cát Nhĩ. Trạng thái bố cục kết hợp của tổ hợp bồn địa Chuẩn Cát Nhĩ và Núi A Nhĩ Thái có nội hàm ý nghĩa là: đệ tử Pháp Luân Công cứu người trong đại kiếp nạn, thuyết phục con người trên thế giới thoái xuất khỏi các tổ chức đảng, đoàn, đội của Trung Cộng. Bởi vì chữ a (阿) có nghĩa là lắng nghe (là pháp để cứu mạng) (chú thích: bộ 阝 có hình dạng giống hình cái tai); chữ nhĩ (尔) chỉ chư vị; chữ Thái (泰) chỉ Núi Thái Sơn (泰山), biểu tượng tượng trưng cho sự tu luyện của đệ tử Pháp Luân Công—hướng đến con người thế giới giảng chân tướng cứu người, đối ứng là Lỗ (鲁) trong Lỗ Mộc Tề. Vì vậy, nội hàm thể hiện của trạng thái bố cục của bồn địa Chuẩn Cát Nhĩ và núi A Nhĩ Thái là việc đệ tử Pháp Luân Đại Pháp cứu người trong đại kiếp nạn.

Tính đến năm 2018 đã có hơn 390 triệu người thoái xuất khỏi các tổ chức đảng đoàn đội của Trung Cộng, chính là nói, có rất nhiều người đã tỉnh ngộ và được cứu. Điều này thể hiện nội hàm là “Tháp Lý Mộc”.

4. Tháp Lý Mộc (塔里木)

Khoảnh đất (田) Tháp Lý Mộc ở phía nam Núi Thiên Sơn, nội hàm thể hiện là: mộc (木) tượng trưng cho người thoái xuất khỏi các tổ chức của Trung Cộng mà được đắc cứu, tức là “Tháp Lý Mộc”.

“Tháp” là công trình kiến trúc của Phật giáo để tưởng niệm những cao tăng tu luyện đắc đạo, lâu đời nhất là tháp mộ bảy tầng tưởng niệm Phật Thích Ca Mâu Ni, là đại biểu của Phật Pháp. Vậy thì đương nhiên ý nghĩa của “Tháp Lý Mộc” là: những mộc (木) được Phật Pháp cứu độ, tức chỉ những người “Ô mộc” ở Chuẩn Cát Nhĩ được các đệ tử Pháp Luân Công giảng chân tướng cứu ra.

Phía bắc bồn địa Tháp Lý Mộc là núi Thiên Sơn. Thiên Sơn có ý nghĩa là lên Trời, Thiên lý, kỳ thực chính là chỉ Pháp Luân Phật Pháp (sẽ không giải thích ở đây). Đỉnh cao nhất của Thiên Sơn gọi là đỉnh Thác Mộc Nhĩ. Thác Mộc Nhĩ (托木尔) có ý là: Trời và Phật Pháp sẽ nâng đỡ bạn và cứu bạn khi có đại kiếp nạn xảy đến.

Phía bắc bồn địa Tháp Lý Mộc là núi Côn Lôn (昆仑山). Chữ côn (昆) có nghĩa là: con cháu, hậu duệ, người nối dõi; là số lượng rất nhiều rất đông; là anh trai. Kỳ thực ý nghĩa gốc của chữ hán này là chỉ người được cứu trong đại kiếp nạn. Bởi vì “con cháu, hậu duệ” là đại biểu cho sự tiếp diễn của sinh mệnh, cũng chính là ý được cứu trong đại kiếp nạn; “số lượng rất nhiều” chỉ đệ tử Pháp Luân Công không ngừng giảng chân tướng đã cứu được rất nhiều người, hiện nay (2018) đã có hơn 390 triệu người thoái xuất khỏi các tổ chức đảng đoàn đội của Trung Cộng; còn “anh trai” có nghĩa là: là người được cứu bởi “đệ” tử Pháp Luân Công, giải ý là “đệ” cứu “anh”. Vì vậy, bản chất ý nghĩa của chữ côn (昆) là chỉ những người được cứu trong đại kiếp nạn.

Chữ Lôn (侖) trong Côn Lôn có nghĩa là trật tự, thứ tự, bản chất ý nghĩa chữ Hán này là chỉ “Chuyển Pháp Luân”. Bởi vì “Chuyển Pháp Luân” giảng là Lý có trật tự nhất, tức Lý của Phật Pháp; giảng ra đạo lý tối cơ bản để làm người tốt, tức là Phật lý của sinh mệnh trong các cảnh giới khác nhau. Vì vậy, ý nghĩa trật tự, thứ tự của chữ Lôn (侖) là chỉ “Chuyển Pháp Luân”. Các bộ thủ của chữ Lôn (侖) là “nhân, nhất, sách” (人一册): nghĩa là trong tay mỗi nguời đều có 1 quyển sách.

Vì vậy, ý nghĩa nội hàm của “Côn Lôn” là : sau đại kiếp nạn, những người nào được đệ tử Pháp Luân Công cứu và được lưu lại, thì trong tay mỗi người đó đều có 1 quyển sách “Chuyển Pháp Luân”, mọi người đều sẽ tu luyện Pháp Luân Công. Bởi vì, khi đó mọi người sẽ hoàn toàn minh bạch Pháp Luân Đại Pháp rốt cuộc là gì, hoàn toàn minh bạch Pháp Luân Đại Pháp vốn dĩ là Phật Pháp chân chính cứu độ con người. Vì vậy họ sẽ lần lượt bước vào tu luyện Pháp Luân Đại Pháp. Đây là trạng thái xã hội tất nhiên sẽ xuất hiện, đương nhiên cũng là một sự an bài của lịch sử.

Vì vậy chúng ta thấy ở phía bắc bồn địa “Tháp Lý Mộc” có núi Thiên Sơn, phía nam có núi Côn Lôn, ý nghĩa nội hàm của tên gọi và trạng thái bố cục là để triển hiện chủ đề Pháp Luân Phật Pháp cứu độ con người thế giới.

Cương trong Tân Cương là “cương” gì? “Nhĩ” (尔: Bạn, chư vị) có nguyện ý là người (Tháp Mộc Nhĩ) ở trên mảnh đất “Tháp Lý Mộc” được Thiên Sơn nâng đỡ cứu độ không? Hay vẫn còn trong mê không chịu tỉnh ngộ, vẫn đang ở trên mảnh đất “Chuẩn Cát Nhĩ” mà “uống gió tây bắc”, chuẩn bị đào thải cùng với Trung Cộng? Vì vậy, thông qua sự tương phản của hai mảnh đất này, chủ đề của Tân Cương đã khải ngộ cho con người thế giới rằng: vào thời khắc lịch sử đặc thù của “ngày hôm nay của lịch sử”, sự việc tối quan trọng nhất chính là sự tuyển chọn của sinh mệnh!

Cho đến nay với sự liễu giải trong loạt bài viết này, chúng ta không thể không ngạc nhiên bởi sự cao thâm huyền bí của văn hóa Thần truyền của Trung Quốc, chúng ta không thể không ngạc nhiên vì sự vĩ đại, thần kỳ của chữ Hán Trung Hoa.

Trên thực tế, văn hóa Thần truyền của Trung Quốc, nội hàm chữ Hán Thần truyền là càng lớn hơn, càng tinh thâm, càng thần kỳ hơn so với những gì đã liễu giải ở đây. Đó là do văn hóa Trung Quốc là văn hóa Thần truyền, chữ Hán là do Thần truyền, tức là Thần Phật đã dung hợp chữ Hán với Thiên địa tự nhiên thành một thể, với lịch sử văn hóa của con người.

“Vạn cổ sự vi Pháp lai” (Hí Nhất Đài-Hồng Ngâm II). Bởi vì hết thảy mọi thứ đều được tạo ra vì để triển hiện Pháp Luân Đại Pháp truyền ra thế giới ngày nay. Cho nên chúng ta mới nhìn thấy nội hàm phía sau của tất cả lịch sử, văn hóa của nhân loại, kỳ thực đều là đứng tại các góc độ khác nhau triển hiện việc Pháp Luân Đại Pháp truyền ra thế giới.

Tại sao “vật chất” (物质: wùzhì) lại đồng âm với “vô tri” (无知: wúzhī) (Trong tiếng Hán, thường những từ đồng âm sẽ có hàm nghĩa gần tương tự hoặc có nghĩa liên quan)? Bởi vì con người càng có vật chất thì càng xa rời Thần, con người đang bị sa vào vật chất hóa quá mức, cuối cùng sẽ càng ly khai khỏi những giáo huấn của Thần đối với con người, vậy thì con người sẽ càng ngày càng trở nên vô tri.

Tại sao “sinh mệnh” (生命: shēngmìng) lại đồng âm với “thanh minh” (声明: shēngmíng: tuyên bố; thanh minh) ? Bởi vì sinh mệnh con người là trong trạng thái không ngừng luân hồi, nhưng ngày nay thì không còn như vậy. Hôm nay là thời khắc con người của đợt sinh mệnh tối hậu này phải lựa chọn Thiện ác, đây là một thời kỳ lịch sử đặc thù, con người lựa chọn Thiện thì được lưu lại; những người lựa chọn theo cái ác của Trung Cộng thì sẽ bị đào thải, sinh mệnh sẽ bị hủy diệt triệt để, ngay cả luân hồi cũng không có nữa. Nói cách khác, tại thời kỳ lịch sử đặc thù này, sinh mệnh bản chất của con người lựa chọn thế nào thì sẽ quyết định sinh mệnh đó sẽ bị mất đi hay được lưu lại. Đó là chỗ nội hàm sự đồng âm của “sinh mệnh” và từ “thanh minh”.

Thuyết vô thần luận của Trung Cộng kỳ thực là vô tri; Trung Cộng cắt đứt văn hóa truyền thống của Trung Quốc, chính là cắt đứt nguồn gốc của người Trung Quốc, cắt đứt mối liên hệ giữa con người với Thần; việc Trung Cộng bức hại đối với các đệ tử Pháp Luân Công đang cứu độ con người thế giới là việc đã được đặt định từ lịch sử lâu dài, đó chính là tà ác lớn nhất của nhân loại.

Điều trọng yếu hiện nay của Trung Quốc dưới sự cai trị Trung cộng không phải là “Khuyết tâm” (缺芯: rỗng ruột) mà là “khuyết tâm” (缺心: thiếu trái tim), thậm chí là “Khuyết tín” (缺信: thiếu niềm tin). Cái thiếu là thiếu lương tâm đạo đức căn bản nhất để làm người; thiếu tín ngưỡng đối với Thần Phật, thiếu sự thành tín cơ bản nhất để làm người. Làm người mà không có lương tâm, mất đi thành tín cơ bản nhất để làm người, không kính nể đối với Trời đất, khi không có tín ngưỡng đối với Thần Phật và không tin Thần, thì con người đã đến trạng thái nguy hiểm nhất rồi!

Đạo là gì? Nói một cách đơn giản nhất chính là: khi nhân loại bị kiếp nạn, thì chỉ cho con người một con đường, một con đường để được đắc cứu qua đại kiếp nạn. Pháp là gì? Chính là khi con người nhân thế đối mặt với đại kiếp nạn, thì nói cho con người biết một biện pháp, một phương pháp để có thể được đắc cứu qua đại kiếp nạn. Hôm nay các đệ tử tu luyện Pháp Luân Công có mặt khắp nơi trên toàn thế giới, chính là sứ giả hoàn thành trách nhiệm to lớn cứu con người trong đại kiếp nạn!

Dịch từ: http://big5.zhengjian.org/node/244940

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (20): Tân Cương first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (19): Chữ Vạn 卍 và Kim tự tháphttps://chanhkien.org/2022/06/giai-han-tu-tu-goc-do-nguoi-tu-luyen-19-chu-van-va-kim-tu-thap.htmlWed, 22 Jun 2022 22:04:42 +0000https://chanhkien.org/?p=28703Tác giả: Liên Lý Chi [ChanhKien.org] Không chỉ tại Trung Quốc, mà hầu như mọi người trên thế giới đều biết phù hiệu chữ Vạn 卍 này. Phù hiệu chữ Vạn 卍 là phù hiệu tượng trưng của Phật gia, đương nhiên cũng là đại biểu cho Phật Pháp. Đồ hình Pháp Luân là do […]

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (19): Chữ Vạn 卍 và Kim tự tháp first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Liên Lý Chi

[ChanhKien.org]

Không chỉ tại Trung Quốc, mà hầu như mọi người trên thế giới đều biết phù hiệu chữ Vạn 卍 này. Phù hiệu chữ Vạn 卍 là phù hiệu tượng trưng của Phật gia, đương nhiên cũng là đại biểu cho Phật Pháp.

Đồ hình Pháp Luân là do phù hiệu hình chữ Vạn 卍 của Phật gia và Thái Cực đồ của Đạo gia cấu thành. Ở giữa trung tâm Đồ hình Pháp Luân là một phù hiệu chữ Vạn 卍 lớn, ở bốn phía đông tây nam bắc còn có bốn phù hiệu chữ Vạn nhỏ, giữa các phù hiệu chữ Vạn nhỏ là Thái Cực đồ.

Như đã đề cập đến ở bài trước (bài về Thái Dương), Pháp Luân Đại Pháp trên thực tế là vượt xuất khỏi Phật, vượt xuất khỏi Đạo, là Đại Pháp vũ trụ bao hàm hai ‘gia’ lớn Phật và Đạo. Pháp Luân Đại Pháp là đứng trên cơ điểm của Phật gia, điều này thể hiện rằng đây là Phật Pháp cứu độ con người thế giới trong thời kỳ mạt kiếp, chính là Đại Pháp vũ trụ. Vì vậy, Pháp Luân Đại Pháp cũng gọi là Pháp Luân Phật Pháp. Nói cách khác, Pháp Luân Đại Pháp chính là Phật Pháp tối cao. Vì vậy mà chúng ta thấy ở giữa Đồ hình Pháp Luân là một phù hiệu chữ Vạn 卍 lớn.

Nhưng tại sao phù hiệu chữ 卍 đại biểu cho Phật Pháp lại gọi là “phù hiệu chữ Vạn” (tiếng Hán gọi là: Vạn tự phù)? Bởi vì, ý nghĩa nguyên gốc của “Vạn tự phù” chính là một phù hiệu đại diện cho con số vạn (万: tức mười nghìn) trong tiếng Hán. Chữ Vạn (万字: âm Hán Việt là vạn tự) chẳng phải là để chỉ chữ Hán sao? Từ giải thích nghĩa gốc của chữ Hán trong loạt bài viết này cho thấy, nghĩa gốc của mỗi chữ Hán khi được giải thích cặn kẽ ra đều là nguyên lý của Pháp Luân Phật Pháp, nói cách khác, chữ Hán chính là giải thích phù hiệu của Pháp Luân Phật Pháp, hoặc giả nói, chữ Hán chính là được tạo ra căn cứ theo pháp lý của Pháp Luân Phật Pháp.

Lấy ví dụ về chữ đại (大). Trong vũ trụ này thì cái gì là lớn nhất? Đương nhiên là Pháp của vũ trụ, tức Pháp Luân Đại Pháp là lớn nhất. Mà Pháp Luân Đại Pháp chỉ nắm chắc trong tay của Đấng Sáng Thế Chủ, vì vậy, chữ đại (大) là đại biểu cho Đại Pháp vũ trụ, chính là dùng chữ nhất (一) và chữ nhân (人) (nhất nhân nghĩa là một người) để biểu hiện chữ đại (大).

Vì vậy, phù hiệu chữ Vạn 卍 kỳ thực chính là phù hiệu đại biểu cho con số vạn (万) của chữ Hán. Mà thuyết minh nghĩa gốc của Hán tự lại là Lý của Pháp Luân Phật Pháp, do đó, nội hàm ẩn chứa ở đây là: Hán tự được tạo ra dựa vào Pháp Lý của Pháp Luân Phật Pháp, mà mục đích của việc tạo ra Hán tự chính là đặt định nên văn hóa cần có từ trong lịch sử xa xưa để làm nền tảng cho việc truyền Pháp Luân Phật Pháp trong giai đoạn cuối cùng, nhằm để vào lúc cuối cùng dùng chữ Hán và tiếng Trung để truyền Pháp Luân Phật Pháp trên vùng đất Hoa Hạ (tức chỉ Trung Quốc). Đây chính là ý nghĩa nội hàm của phù hiệu chữ “Vạn”.

Chúng ta lại xem xét Kim tự tháp. Kim tự tháp không những có lịch sử rất xa xưa, mà còn phân bố ở nhiều nơi trên thế giới. Các Kim tự tháp ở trên thế giới đều có dạng “hình nón” giống nhau, mà tiêu biểu cho kiến trúc Kim tự tháp trên thế giới chắc chắn là Kim tự tháp Ai cập.

Chúng tôi cũng có nghi vấn tương tự về cách đặt tên đối với Kim tự tháp, tại sao trong tiếng Trung lại gọi là tháp kim tự (金字)? “Kim tự” tương tự cũng giải thích ý nghĩa chữ kim (金), hơn nữa còn giải thích ý nghĩa cho “chữ” màu vàng kim. Chúng ta đều biết, Phật gia biểu thị là màu vàng kim, vậy thì chữ “kim tự” này chẳng phải là chỉ về Phật Pháp sao? Nói cách khác Kim tự tháp chẳng phải là thể hiện tượng trưng của Phật Pháp sao?

“Vậy Phật Pháp là gì? Đặc tính căn bản nhất trong vũ trụ này là Chân Thiện Nhẫn, Nó chính là thể hiện tối cao của Phật Pháp, Nó chính là Phật Pháp tối căn bản. Phật Pháp tại các tầng khác nhau có các hình thức thể hiện khác nhau, tại các tầng khác nhau có các tác dụng chỉ đạo khác nhau; tầng càng thấp [thì] biểu hiện càng phức tạp.” “Nói chung, Pháp rất lớn. Đến điểm cực cao mà giảng, thì rất đơn giản; bởi vì Pháp kia giống như hình dáng của Kim tự tháp. Đến nơi tầng cực cao thì ba chữ có thể dùng để khái quát, đó chính là Chân Thiện Nhẫn; thể hiện tại các tầng cực kỳ phức tạp.” (Bài giảng thứ nhất Chuyển Pháp Luân).

Nguyên lai Kim tự tháp chính là thể hiện tượng trưng cho hình tượng Đại Pháp của vũ trụ, “kim tự” chính là “chữ” màu vàng kim, cũng chính là nói ý nghĩa của Phật Pháp là trân quí vô tỷ. Kỳ thực chúng ta nhìn xã hội nhân loại, từ kết cấu nhỏ như gia tộc hay đơn vị, cho đến kết cầu lớn như quốc gia, thì hình thái kết cấu đều là hình Kim tự tháp. Nói ví như, người thống trị quốc gia là đỉnh Kim tự tháp, tầng cơ sở nhất của xã hội chính là đáy của Kim tự tháp.

Vậy thì liễu giải nhận thức của người tu luyện với kết cấu Kim tự tháp này là: kết cấu của vũ trụ này cũng giống với kết cấu của hình Kim tự tháp. Mà cái không gian nơi nhân loại tồn tại này vô luận là hình thái sinh mệnh, hay là hoàn cảnh sinh tồn, đều giống như tầng đáy của Kim tự tháp, là tầng thứ thấp nhất trong vũ trụ. “Con người phải đi đến chỗ cao”. Vì vậy mới phải tu luyện, giống như leo lên Kim tự tháp vậy, con người phải có ý nguyện đề cao, thăng hoa cảnh giới sinh mệnh.

Biểu tượng đặc trưng của Ai Cập là Kim tự tháp và tượng Nhân sư, là pho tượng đầu người thân sư tử. Kim tự tháp là chỉ Phật Pháp; “đầu người” là chỉ con người, chỉ về khía cạnh làm người; “thân sư tử” là chỉ về hành động của con người, cần dũng mãnh như sư tử. Vậy thì nội hàm kết hợp của tổ hợp Kim tự tháp và tượng Nhân sư là: mục đích chân chính để con người được làm người, hay mục đích chân chính của con người chính là tu luyện Phật Pháp, là đề cao thăng hoa cảnh giới của sinh mệnh như leo lên Kim tự tháp vậy, tu luyện Phật Pháp thì cần phải dũng mãnh tinh tấn như sư tử. Đây chính là nội hàm kết hợp của tượng Nhân sư và Kim tự tháp. Đây cũng chính là ngụ ý nội hàm của Đại Hùng Bảo Điện ở các chùa, tự viện của Phật giáo. Tượng Nhân sư quay mặt về hướng đông [1] là vì Đại Pháp của vũ trụ được truyền xuất ra ở phương Đông.

[1]: Bức tượng Nhân sư lớn nhất thế giới ở Giza là biểu tượng quốc gia của Ai Cập quay mặt về hướng đông, các tài liệu khác đều nói tượng Nhân sư quay mặt về phía mặt trời mọc

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/244938

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (19): Chữ Vạn 卍 và Kim tự tháp first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (18): Thái Dươnghttps://chanhkien.org/2022/06/giai-han-tu-tu-goc-do-nguoi-tu-luyen-18-thai-duong.htmlWed, 15 Jun 2022 08:54:56 +0000https://chanhkien.org/?p=28678Tác giả: Liên Lý Chi [ChanhKien.org] Mọi người chúng ta, ai cũng rất quen thuộc với Mặt Trời (Thái Dương). Trong văn hóa Thần truyền của Trung Quốc, Mặt Trời được ban cho nội hàm cực kỳ cao, lớn và thâm sâu, đó là tượng trưng cho Pháp Luân Đại Pháp! Mặt Trời là thể […]

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (18): Thái Dương first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Liên Lý Chi

[ChanhKien.org]

Mọi người chúng ta, ai cũng rất quen thuộc với Mặt Trời (Thái Dương). Trong văn hóa Thần truyền của Trung Quốc, Mặt Trời được ban cho nội hàm cực kỳ cao, lớn và thâm sâu, đó là tượng trưng cho Pháp Luân Đại Pháp! Mặt Trời là thể hiện tượng trưng cho việc Pháp Luân Đại Pháp cứu độ con người trong thời mạt kiếp!

Chúng ta đều biết Mặt Trời có ý nghĩa như thế nào đối với nhân loại: nếu không có mặt trời thì nhân loại mất đi ánh sáng, nếu không có mặt trời thì cũng sẽ không có sinh mệnh trên trái đất, nói cách khác, Mặt Trời là sự bảo đảm cho sự sinh tồn của mọi sự sống. Vai trò này của Mặt Trời lại vừa đúng thể hiện tượng trưng cho mục đích, ý nghĩa mà Pháp Luân Đại Pháp truyền ra thế giới.

Trước tiên chúng ta hãy xem chữ thái (太) trong Thái Dương (太陽).

Người bình thường, không tu luyện, khi đọc Chuyển Pháp Luân sẽ hỏi: vì sao mà Chuyển Pháp Luân vừa giảng Phật gia vừa giảng Đạo gia? Ký hiệu của Pháp Luân Đại Pháp là Đồ hình Pháp Luân, mà Đồ hình Pháp Luân lại vừa có phù hiệu chữ Vạn (卐) của Phật giáo vừa có đồ hình Thái cực của Đạo Gia.

“Có người nói: ‘Chúng ta là Phật gia, vì sao còn có thái cực? Thái cực ấy phải chăng là Đạo gia?’ Bởi vì công của chúng ta luyện được rất lớn; [điều] luyện được tương đương với cả vũ trụ. Như vậy mọi người thử nghĩ xem, trong vũ trụ này có hai ‘gia’ lớn là Phật gia và Đạo gia, loại trừ đi bất kỳ ‘gia’ nào cũng không cấu thành nên vũ trụ hoàn chỉnh được, không thể nói là vũ trụ hoàn chỉnh được; do đó chúng ta ở đây cũng có những điều trong Đạo gia.” ( Bài giảng thứ năm – Chuyển Pháp Luân)

Pháp Luân Đại Pháp cũng gọi là Đại Pháp của vũ trụ, mà vũ trụ bao hàm hai ‘gia’ lớn là Phật và Đạo. Trung Quốc có câu cổ ngữ là “Đạo ở phía đông, Phật ở phía tây”, vậy thì “đông tây” cũng là chỉ “Đạo và Phật”, mà trong văn hóa Trung Quốc “đông tây” cũng là danh từ để chỉ bất cứ vật gì, vì vậy từ này đương nhiên cũng có thể chỉ vũ trụ. Hiển nhiên, vũ trụ này cũng thể hiện cấu thành từ hai gia lớn là Phật gia và Đạo đạo của “đông tây”.

Đạo gia giảng Đạo, Phật gia giảng Pháp. Có câu rằng “Đạo Pháp tự nhiên”, mà “tự nhiên” này tương tự cũng là thể hiện của vũ trụ, vì vậy, hàm nghĩa trong câu “Đạo Pháp tự nhiên” là: hai ‘gia’ lớn Phật và Đạo đã tổ thành vũ trụ.

Cũng tức là nói rằng, Đại Pháp vũ trụ vượt qua cả Phật, vượt qua cả Đạo, mà “vượt qua” chính là thái (太), bởi vì chữ thái (太) trong chữ Hán biểu thị ý nghĩa về mức độ cao, nghĩa là: vượt qua, quá, hơn. Vì vậy, nghĩa gốc của chữ thái trong chữ “Thái Dương” kỳ thực là chỉ: Pháp Luân Đại Pháp là Đại Pháp Vũ trụ, vượt qua cả hai gia lớn là Phật và Đạo, đó là ý nghĩa của chữ thái. Tại sao chữ mãn (满) trong chữ “viên mãn” lại dùng chữ lưỡng (两: nghĩa là hai) để thể hiện? Tại sao chữ huệ (慧) trong “khai trí khai huệ” lại dùng hai chữ phong (丰: phong phú, dồi dào) để thể hiện? Chính là bởi vì hai chữ phong là chỉ hai gia lớn Phật và Đạo, mà hai chữ phong (丰) cấu thành chữ “huệ” là chỉ: chỉ có Đại Pháp của vũ trụ mới có thể chân chính khiến con người khai trí khai huệ, tức là viên mãn. Trung Quốc có ba ngôi điện lớn, một trong đó là Điện Thái Hòa ở Bắc Kinh. Kỳ thực, nội hàm của chữ “Thái Hòa” là chỉ: Phật gia “hòa” cùng Đạo gia là “thái”, vậy thì “thái hòa” cũng là chỉ ý nghĩa hai ‘gia’ lớn Phật Đạo cấu thành vũ trụ, là “thái hòa”. Cũng tức là nói rằng, ý nghĩa cơ bản của chữ “thái” trong chữ Thái Dương là chỉ Pháp Luân Đại Pháp.

Chúng ta lại xem chữ “dương” (陽) trong Thái Dương (太陽).

Chữ dương (陽) được cấu thành từ bộ phụ (阝), bộ viết (曰), chữ nhất (一) và chữ vật (勿: nghĩa là không nên). Mặt trời là điều con người có thể nhìn thấy được, cảm nhận được, nhưng tại sao chữ “dương” lại thể hiện bằng bộ phụ (阝) đại biểu cho sự lắng nghe? (chú thích: bộ 阝 có hình dạng giống hình cái tai) Tại sao chữ dương lại có bộ viết (曰: nghĩa là nói) vốn dùng biểu hiện cho việc nói? Mà chữ “曰一勿” giải nghĩa là: có một việc không nên làm. Ở đây ẩn chứa Đạo lý gì?

Kỳ thực, chữ “dương” triển hiện việc đệ tử Pháp Luân Đại Pháp để giảng chân tướng cho con người thế giới, khuyên họ thoái đảng để bảo toàn tính mệnh, triển hiện trạng thái như thế. Bộ phụ (阝) là chỉ con người thế giới nghe; vậy họ nghe cái gì? Nghe “曰一勿”, tức là nghe điều đệ tử Pháp Luân Đại Pháp nói với con người thế giới, rằng nhất thiết không được cùng đội ngũ với Trung Cộng, hãy mau thoái xuất khỏi các tổ chức đảng, đoàn, đội của Trung Cộng.

Mặt trời có tác dụng bảo đảm cho sinh mệnh tiếp diễn; mà nội hàm của chữ “dương” lại là chỉ việc đệ tử Pháp Luân Công khuyên con người thế giới thoái xuất khỏi Trung Cộng, vậy thì chẳng phải nội hàm được giao phó cho từ “Thái Dương” chính là “thoái đảng để bảo toàn tính mệnh” sao?

Tiêu chuẩn để con người tính toán thời gian là gì? Là dựa vào Mặt trời (Thái Dương). Vô luận là năm, tháng, ngày, hay là kỷ niên, kỷ nguyên, đều được tính toán dựa vào mặt trời. Chúng ta hãy xem chữ “thời 時” trong chữ thời gian, bộ thốn (寸: thước đo) mang hàm nghĩa tiêu chuẩn đo lường. Bởi vì Thái Dương được giao phó cho nội hàm là thể hiện tượng trưng của việc Pháp Luân Đại Pháp cứu người, đồng thời Thái Dương cũng lại là “tiêu chuẩn đo lường”, như vậy ý nghĩa của nội hàm này hiển nhiên là: Pháp Luân Đại Pháp chính là tiêu chuẩn đo lường, “Chân Thiện Nhẫn là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá người tốt người xấu” (chuyển Pháp Luân). Vì vậy, tất cả những người cùng chung với Trung Cộng bức hại Pháp Luân Đại Pháp đều giống như mất đi ánh sáng mặt trời vậy, nghĩa là đã mất đi sự bảo đảm cho việc duy trì sinh mệnh.

Trong “Ngày hôm nay của lịch sử”, lãnh thổ Trung Quốc hiện nay có hình con gà, nội hàm mà trạng thái này triển hiện là: ở phương đông của thế giới, khi gà trống xuất hiện là báo hiệu bình minh của nhân loại đã đến, cũng tức là vầng Thái Dương đã xuất hiện, Pháp Luân Đại Pháp đã hồng truyền ra thế giới! Vì vậy chúng ta thấy rằng, Thái Dương được giao phó nội hàm là sự thể hiện tượng trưng của Pháp Luân Đại Pháp: Phật quang của Pháp Luân Đại Pháp giống như Mặt Trời mang lại ánh sáng cho nhân loại; Pháp Luân Đại Pháp cứu độ con người thế giới, giống như Mặt Trời bảo đảm cho sự duy trì sinh mệnh của nhân loại. Vậy thì, sự kiện Pháp Luân Đại Pháp này rốt cuộc to lớn thế nào? Rốt cuộc có quan trọng thế nào đối với con người thế giới? Mỗi người trên thế gian cũng nên suy nghĩ thật kỹ!

Dịch từ: http://big5.zhengjian.org/node/244937

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (18): Thái Dương first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (17): Đại Lýhttps://chanhkien.org/2022/06/giai-han-tu-tu-goc-do-nguoi-tu-luyen-17-dai-ly.htmlWed, 08 Jun 2022 09:41:14 +0000https://chanhkien.org/?p=28661Tác giả: Liên Lý Chi [ChanhKien.org] Ở bài trước chúng ta đã bàn luận về “đông bắc”, trong bài này chúng ta sẽ bàn về phía tây nam, nơi có địa danh Đại Lý ở tỉnh Vân Nam. Đại Lý tỉnh Vân Nam là một nơi hấp dẫn du khách. Nơi đây không chỉ có […]

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (17): Đại Lý first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Liên Lý Chi

[ChanhKien.org]

bài trước chúng ta đã bàn luận về “đông bắc”, trong bài này chúng ta sẽ bàn về phía tây nam, nơi có địa danh Đại Lý ở tỉnh Vân Nam.

Đại Lý tỉnh Vân Nam là một nơi hấp dẫn du khách. Nơi đây không chỉ có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp của Núi Thương Sơn, Hồ Nhĩ Hải, mà còn có văn hóa lịch sử phong phú của nước Nam Chiếu, nước Đại Lý xưa. Hơn nữa nơi đây còn có biểu tượng cho sự lắng đọng văn hóa lịch sử thâm sâu là ba tòa tháp của Chùa Sùng Thánh và Thành cổ Đại Lý. Lịch sử Đại Lý được xưng là “danh quốc văn hiến”, vậy thì vai trò của Đại Lý trong việc triển hiện văn hóa lịch sử Trung Quốc cũng rất đáng nhắc tới.

Nói đến Đại Lý, mọi người thường nghĩ đến một địa danh, nhưng văn hóa Trung Quốc là văn hóa Thần truyền, vì vậy cái tên “Đại Lý” trong văn hóa Thần truyền cũng đồng thời còn hàm chứa một tầng ý nghĩa khác nữa, Đại Lý tức là Đạo Lý lớn nhất. Vì thế mà tất cả cảnh quan nhân văn và thiên nhiên, văn hóa lịch sử ở đây đều được bố cục xoay quanh “Đại Lý”, nhằm để thể hiện chủ đề chân lý vĩ đại nhất.

Xem xét hai cảnh quan thiên nhiên của Đại Lý là Núi Thương Sơn, Hồ Nhĩ Hải.

Cái tên Hồ Nhĩ Hải được đặt ra dựa trên hình dạng giống hình cái tai của hồ này, mà tai là dùng để nghe, vậy thì sẽ nghe điều gì? Nghe “Đại Lý”, nghe “Đạo Lý lớn nhất”.

Núi Thương Sơn mang ý nghĩa là trời xanh. Núi Thương Sơn và Hồ Nhĩ Hải tạo thành Đại Lý. Khi chúng ta kết hợp ý nghĩa trời xanh của Núi Thương Sơn với ý nghĩa Đạo Lý vĩ đại nhất của Đại Lý, thì ta sẽ nhận được kết quả là: “Đại Lý” và Đạo Lý lớn nhất chính là Thiên Lý.

Vậy “Đạo Lý lớn nhất” này là gì? Chúng ta hãy xem xét ba tòa tháp của chùa Sùng Thánh.

Ba tòa tháp của chùa Sùng Thánh tọa lạc dưới chân núi Thương Sơn, là biểu tượng của Đại Lý, gồm một tháp lớn, hai tháp nhỏ: tòa tháp lớn hình vuông 16 tầng, cao 69 m ở phía trước, mặt phía đông của đỉnh tháp có biểu tượng con gà bằng vàng; ở phía sau là hai tháp nhỏ hình bát giác 10 tầng, cao 42 m; hai tháp nhỏ ở phía sau cách tháp lớn ở mặt trước một cự ly đều nhau, tạo thành hình chữ phẩm (品: phẩm chất).

Kỳ thực ba tòa tháp chính là diễn hóa chữ phẩm (品) trong tiếng Hán và chữ phẩm trong chữ phẩm đức (品德). Dựa theo sử liệu chép lại, thời Nhà Đường có một người tên là Kính Đức và một người là Huy Nghĩa đã tạo ra ba ngọn tháp này. Chúng ta hãy xem xét kỹ hơn về hai cái tên này: “Kính Đức” hiển nhiên chính là chỉ việc ba tòa tháp là thể hiện tượng trưng “phẩm chất đạo đức”; “Huy Nghĩa” là chỉ ba tòa tháp đã chỉ rõ ý nghĩa tốt đẹp của “phẩm” (品) và “phẩm đức” (品德) cho con người thế gian.

Ba tòa tháp của chùa Sùng Thánh nằm giữa Núi Thương Sơn và Hồ Nhĩ Hải. Hình dáng giống cái tai của Hồ Nhĩ Hải là để biểu hiện việc nghe, mà chữ thính (聽: nghe) trong Hán ngữ do một phần của chữ “đức 德” trong chữ phẩm chất đạo đức (品德) cấu tạo thành. Tên gọi “ba tòa tháp chùa Sùng Thánh” cũng là có ý dùng sự tôn sùng Thần Thánh ở trên cao để làm nổi bật sự cao cả của “phẩm” (品), vậy thì chữ phẩm trong chữ phẩm đức rốt cuộc là chỉ cái gì? Là chỉ “Chân Thiện Nhẫn”, tức là chỉ Đại Pháp “Chân Thiện Nhẫn”.

Chùa Sùng Thánh là một chùa của nhà Phật, giải thích ý nghĩa của Phật Pháp; ba tòa tháp cấu thành chữ phẩm, là giải thích ý nghĩa cho biểu hiện của ba chữ Phật Pháp về phẩm đức và đạo đức; mặt đông trên đỉnh của ba tòa tháp là con gà vàng, giải nghĩa là nước Trung Quốc trong lịch sử ngày nay là hình con gà. Vậy ba chữ Đại Pháp được hồng truyền trong “lịch sử ngày nay” là gì? Đó là “Chân Thiện Nhẫn”. Do vậy chúng ta thấy, nội hàm triển hiện phía sau “Đại Lý” chính là Lý của Pháp Luân Đại Pháp, Đại Pháp “Chân Thiện Nhẫn” chính là “Đại Lý”.

“Chân Thiện Nhẫn là tiêu chuẩn duy nhất để nhận định người tốt xấu” (Chuyển Pháp Luân). Chúng ta hãy xem xét kỹ hơn: con người là chủ thể của thế gian, mà để nhận định người tốt và người xấu, thì liệu có tiêu chuẩn nào có thể sánh bằng “Chân Thiện Nhẫn” được?

Tức là, “Chân Thiện Nhẫn” là yêu cầu về phẩm chất đạo đức làm người tối căn bản, là giá trị phổ quát. “Chân Thiện Nhẫn” tuy là yêu cầu về phẩm đức làm người tối căn bản, nhưng cũng lại là tiêu chuẩn tối cao mà mọi sinh mệnh dường như khó có hy vọng đạt đến, đó là thước đo xem con người làm được đến mức độ nào, xem con người tu đến trình độ nào. Tâm tính con người cao bao nhiêu, thì cảnh giới của người ta sẽ cao bấy nhiêu, sau trăm năm có thể trở thành sinh mệnh của cảnh giới cao đến đó. Bởi vì “Chân Thiện Nhẫn” là Pháp của Vũ trụ, là cơ chế của Vũ trụ, là cơ chế mà sinh mệnh trong vũ trụ có thể thăng hoa lên hay là giáng hạ xuống. Ba chữ tưởng chừng đơn giản này, nhưng lại có nội hàm vô cùng cao thâm. Đây chính là lý do tại sao trong lịch sử từ xa xưa đã dùng địa danh “Đại Lý”, dùng chữ phẩm và dùng ba tòa tháp để đạt nền móng cho Đại Pháp “Chân Thiện Nhẫn”.

Vậy tại sao chữ phẩm (品) đại biểu cho chữ “Chân Thiện Nhẫn” lại được thể hiện bằng chữ khẩu (口: mồm) vốn dùng để chỉ cho việc nói? Bởi vì ba chữ Đại Pháp “Chân Thiện Nhẫn” là Phật Pháp đã được an bài từ lịch sử xa xưa, nhằm mục đích cứu độ con người thời mạt kiếp ngày nay; bởi vì Phật Pháp “Chân Thiện Nhẫn” cần được truyền rộng ra khắp nơi trên thế giới, để mọi người trên thế giới đều “nghe” thấy “phúc âm” của Đại Pháp, vì vậy, sứ mệnh của đệ tử Pháp Luân Đại Pháp là lấy “Chân Thiện Nhẫn” nói cho con người trên thế giới. Đây chính là nguyên do chữ phẩm (品) đại biểu cho “Chân Thiện Nhẫn” được thể hiện bằng ba chữ khẩu.

“Chân Thiện Nhẫn là tiêu chuẩn duy nhất để nhận định người tốt xấu” (Chuyển Pháp Luân). Pháp Luân Đại Pháp là Phật Pháp cứu độ con người thế gian khi mạt kiếp đến, Trung Cộng vu cáo hãm hại Pháp Luân Đại Pháp, bức hại các đệ tử tu luyện Pháp Luân Công thì nó chính là thế lực tà ác nhất. Vậy thì ai đứng chung với Trung Cộng, ai kiên quyết không thoái xuất khỏi Trung Cộng, người đó chính là sinh mệnh bị đào thải cùng với Trung Cộng. Đây chính là đạo lý lớn nhất, tức là “Đại Lý”.

Dịch từ: http://big5.zhengjian.org/node/244936

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (17): Đại Lý first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (16): Phương hướnghttps://chanhkien.org/2022/05/giai-han-tu-tu-goc-do-nguoi-tu-luyen-16-phuong-huong.htmlFri, 27 May 2022 00:52:12 +0000https://chanhkien.org/?p=28635Tác giả: Liên Lý Chi [ChanhKien.org] Trung Quốc có “Tam sơn ngũ nhạc”, là chỉ 5 ngọn núi lớn, gồm đông nhạc Thái Sơn, tây nhạc Hoa Sơn, nam nhạc Hành Sơn, bắc nhạc Hằng sơn, trung nhạc Tung Sơn. Người Trung Quốc dùng “đông, nam, tây, bắc, trung” để đặt tên cho 5 ngọn […]

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (16): Phương hướng first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Liên Lý Chi

[ChanhKien.org]

Trung Quốc có “Tam sơn ngũ nhạc”, là chỉ 5 ngọn núi lớn, gồm đông nhạc Thái Sơn, tây nhạc Hoa Sơn, nam nhạc Hành Sơn, bắc nhạc Hằng sơn, trung nhạc Tung Sơn. Người Trung Quốc dùng “đông, nam, tây, bắc, trung” để đặt tên cho 5 ngọn núi này đã giải thích rất minh xác về ý nghĩa của “phương hướng”.

Trong lịch sử ngày nay, Trung Quốc có 28 tỉnh và khu tự trị, trong đó có tới 13 tỉnh có tên liên quan tới phương hướng như: Sơn Đông, Sơn Tây, Thiểm Tây, Hà Bắc, Hà Nam, Hồ Bắc, Hồ Nam, Giang Tây, Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, Hải Nam, Tây Tạng v.v., những tên gọi này tương tự cũng giải thích rõ hơn về ý nghĩa phương hướng.

Núi là đại diện cho lãnh thổ tự nhiên, còn địa giới hành chính là đại diện cho lãnh thổ do con người định ra. Dù là tự nhiên hay do con người đặt định ra, tên gọi của nó đều thể hiện ý nghĩa trạng thái về “phương hướng”, nội hàm của trạng thái này là: trong “ngày hôm nay của lịch sử” của dân tộc Trung Hoa, “phương hướng” là chủ đề của thời đại này, “phương hướng” là quan điểm chủ đạo của “ngày hôm nay của lịch sử”.

Lịch sử đã có bố cục như vậy cho “phương hướng”, vậy thì “phương hướng” này là gì? Đương nhiên ý nghĩa của nó chính là “hướng đi” lớn liên quan đến vận mệnh của dân tộc Trung Hoa. Chúng ta hãy xem xét núi Hoa Sơn.

Trên vách đá hướng đông bắc tây nhạc Hoa Sơn có “Hoa Nhạc Tiên Chưởng” (tức bàn tay Tiên ở núi Hoa Sơn), đây là cảnh đẹp nhất trong bát đại cảnh quan ở vùng Quan Trung (nay là tỉnh Thiểm Tây). Từ thị trấn Hoa Âm nhìn lên núi Hoa Sơn, sẽ thấy đỉnh núi chính cao hơn 2000m của núi Hoa Sơn có hình dạng như một bàn tay to lớn, với 5 ngón tay rõ ràng, rất sinh động, chỉ về hướng đông bắc. Chủ đề của Hoa Sơn “xưa nay, lên núi Hoa Sơn chỉ có một con đường duy nhất”. Vậy “xưa nay, lên núi Hoa Sơn chỉ có một con đường duy nhất” và “Hoa Nhạc Tiên Chưởng” cùng nhau giải thích cho ý nghĩa: con đường duy nhất này tại “đông bắc”, tức là “phương hướng” mà “Hoa Nhạc Tiên Chưởng” chỉ tới.

Núi Hoa Sơn nằm ở vị trí trung tâm nhất trên lãnh thổ Trung Quốc, Hoa Sơn còn có nội hàm là ngọn núi của Hoa Hạ, ngọn núi đại biểu cho Trung Hoa. Vậy thì một bàn tay khổng lồ chỉ về “hướng đông bắc” được đặt trên ngọn núi nằm ở vị trí trung tâm nhất của Trung Hoa, cũng như ngọn núi đại biểu cho Hoa Hạ và Trung Hoa, điều này nói lên nội hàm gì? Chính là “xưa nay, lên núi Hoa Sơn chỉ có một con đường duy nhất”, con đường duy nhất bảo vệ vận mệnh của Trung Hoa là hướng về “đông bắc”! Đây là chủ đề của Núi Hoa Sơn.

Chúng ta hãy xem xét chữ nhãn (眼: con mắt), chữ cân (跟: đi theo) và chữ căn (根: gốc): “mắt” là để nhìn đường đi, rõ phương hướng; “cân” là đi theo ai; “căn” là chỉ nguồn gốc của sinh mệnh, nơi khởi nguồn của sinh mệnh. Ba chữ này đều có chung bộ cấn (艮), Cấn là một quẻ trong Bát quái — ở phương đông bắc.

Hiển nhiên dù là đại biểu cho phương hướng mà con người nhìn thấy, phương hướng mà con người đi theo, hay phương hướng thể hiện nguồn gốc của sinh mệnh, thì đều chỉ về “hướng đông bắc”, điều này hoàn toàn thống nhất với “hướng đông bắc” đại biểu của vận mệnh dân tộc Trung Hoa mà “Hoa Nhạc Tiên Chưởng” đã chỉ ra. Đây tuyệt đối không phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên, mà là sự an bài thống nhất có chủ ý từ mọi phương diện của lịch sử. Nói cách khác, nếu như “ngày hôm nay của lịch sử” là ngày kết thúc của nhân loại, vậy thì vận mệnh của con người ngày hôm nay là có sự liên hệ nội tại đặc biệt trọng yếu với “hướng đông bắc” của Trung Quốc.

Chúng ta hãy xem xét chữ đạo (道), đạo là chỉ con đường, cũng có nghĩa là tu Đạo. Vậy tại sao lại dùng bộ thủ (首: đầu lĩnh) để thể hiện chữ “đạo”? Tại sao chữ đạo lại thể hiện việc “đi trên con đường đến hướng đến đầu”? (chú thích: chữ đạo (道) tạo thành từ bộ xước (辶: bước đi) và bộ thủ (首: đầu lĩnh), vì vậy diễn giải chữ đạo là “đi trên con đường đến hướng đến đầu”) Kỳ thực, “đầu” này là chỉ đến 3 tỉnh phía bắc, nằm ở vùng “hướng đông bắc” của ngày hôm nay trong lịch sử. Bởi vì lãnh thổ của Trung Quốc ngày hôm nay của lịch sử có hình dạng giống hình con gà, mà phần đầu của lãnh thổ hình con gà này là ở “đông bắc”. Vì vậy, bộ thủ (首) trong chữ đạo (道) là chỉ hướng đông bắc của Trung Quốc.

Nhưng tại “ngày hôm nay của lịch sử”, ở Trung Quốc có một môn tu luyện từ vùng đông bắc truyền ra, sau đó truyền rộng khắp Trung Quốc và truyền rộng ra toàn thế giới, khiến cho mỗi con người đều biết được biết thế nào “Đạo”, môn tu luyện đó là gì? Môn Đại Pháp tu Đạo đó chính là “Chân, Thiện, Nhẫn”. “Ba tỉnh vùng đông bắc” cũng ẩn chứa bí mật nhằm khải ngộ cho con người thế giới tỉnh ngộ về “hướng đông bắc”, tỉnh ngộ nội hàm 3 chữ Đại Pháp “ Chân, Thiện, Nhẫn”.

Vậy tại sao chữ hận (恨) trong chữ thù hận cũng dùng bộ cấn (艮) để biểu hiện? Bởi vì sự thù hận lớn nhất trên thế giới này là sự thù hận của Trung Cộng đối với Pháp Luân Công, sự thù hận này lớn đến mức khiến Trung Cộng mổ cướp nội tạng sống các Đệ tử Pháp Luân Công, cho đến hôm nay nó vẫn bức hại rất thâm độc với đệ tử Pháp Luân Công. Trung Cộng hạ lệnh đàn áp Pháp Luân Công, hoàn toàn bắt nguồn từ sự thù hận sinh ra từ tâm tật đố của Ma đầu Giang Trạch Dân đối với Sư Phụ Lý Hồng Chí của Pháp Luân Công (xem thêm [Bình luận về sự kiện 20/7] Giang Trạch Dân đã trở thành thủ phạm chính của cuộc bức hại Pháp Luân Công như thế nào?). Nói cách khác, bất kể là Trung Cộng hay là ma đầu Giang Trạch Dân, chúng đều có lòng hận thù với Sư Phụ Lý Hồng Chí ở “đông bắc”, chúng đều có lòng hận thù Pháp Luân Đại Pháp truyền ra từ vùng đông bắc, vì vậy, lý giải kết cấu bộ thủ của chữ hận (恨) chính là “trong tâm (忄/心) hận thù hướng đông bắc (hướng Cấn, 艮). Đây chính là nguyên nhân vì sao sử dụng bộ cấn để thể hiện chữ hận.

Tại sao các ngọn núi của Trung Quốc và sự phân chia ranh giới hành chính của Trung Quốc lại diễn giải ý nghĩa của “phương hướng”? Tại sao “Hoa Nhạc Tiên Chưởng” lại chỉ về “hướng đông bắc” của Trung Quốc? Tại sao chữ nhãn (眼: con mắt), chữ cân (跟: đi theo) và chữ căn (根: gốc) v.v. đều sử dụng bộ cấn đại biểu cho “hướng đông bắc” để thể hiện? Tại sao cùng sử dụng “đầu” (首) gà, đại biểu cho “hướng đông bắc”, để biểu hiện chữ đạo (道: con đường) và chữ đạo chỉ việc tu Đạo? Bởi vì lịch sử đã an bài tất cả những điều này nhằm triển hiện một trạng thái là: đạo hàng và thủ lĩnh, đó là những định hướng cho nhân loại, dẫn dắt con thuyền nhân loại tiến về “đông bắc” Trung Quốc!

“Vạn cổ sự – Vì Pháp đến” (nghĩa là “Vạn sự việc cổ xưa, vì Pháp mà đến”, trích bài thơ “Hí Nhất Đài”, Hồng Ngâm II, của Sư Phụ Lý Hồng Chí). Mọi sự an bài, sắp xếp trong lịch sử đều là vì triển hiện sự truyền bá rộng Pháp Luân Công cho toàn thế giới ngày hôm nay.

Vậy Pháp Luân Đại Pháp định hướng, dẫn dắt con người Đạo gì? Con người nên đi theo con đường nào? Chính là con đường “Thoái” (退), thoái xuất khỏi các tổ chức đảng đoàn đội của Trung Cộng chính là con đường cứu người. Bởi vì, với những người đã gia nhập Trung Cộng, thì chỉ có tuyên bố thoái xuất khỏi nó, thì sinh mệnh mới có thể được cứu khi có đại kiếp nạn. Chữ thoái (退) trong các chữ thoái đảng, thoái đoàn, thoái đội được lý giải là đi trên con đường hướng đến Cấn (艮), vì sao lý giải như vậy? (chú thích chữ thoái (退) gồm bộ xước (辶: bước đi) và bộ cấn (艮) tạo thành, vì vậy diễn giải chữ thoái là là “đi trên con đường hướng đến Cấn (艮)”) Vì “cấn” là chỉ “hướng đông bắc”, cũng chính là Pháp Luân Đại Pháp.

Chúng ta lại thấy, bán đảo Triều Tiên có cùng biên giới với vùng đông bắc. Trung Quốc là nước trung tâm của thế giới. Nếu như chữ triều (朝) trong chữ Triều Tiên ám chỉ là triều đại đỏ tồn tại một trăm năm của Trung Cộng ngày nay, vậy thì hiển nhiên, chữ tiên (鲜) với ý nghĩa cuộc sống tươi mới là để chỉ sự phục sinh của Thần; còn thủ đô “Bình Nhưỡng” của Triều Tiên lại ẩn ý cho sự bình định ma đỏ Trung Cộng ở vùng thổ nhưỡng của triều đại đỏ, tức ám chỉ sự giải thể Trung Cộng. Đây chính là ý nghĩa nội hàm mà lịch sử sắp đặt bố cục “Triều Tiên” và “Bình Nhưỡng”.

Chữ hàn (韩) trong chữ Hàn Quốc được ghép từ phần bên trái của chữ triều (朝: triều đại) và phần bên phải của chữ vĩ (伟: vĩ đại), ý nghĩa chính là chỉ rằng dân tộc Trung Hoa là vĩ đại; thủ đô Seoul (首尔) của Hàn Quốc, chắc chắn là chỉ phần đầu (首) của lãnh thổ hình con gà của Trung Quốc, tức là vùng “đông bắc” Trung Quốc: “phần đầu” và cội nguồn của dân tộc Trung Quốc vĩ đại nằm tại “đông bắc”.

Nói cách khác, lịch sử bố cục bán đảo Triều Tiên có mục đích từ nhiều góc độ khác nhau, nhằm triển hiện sâu thêm một bước nữa nội hàm “hướng đông bắc”.

Nếu như Pháp Luân Đại Pháp chính là Phật Pháp cứu độ con ngươi thời mạt pháp, mạt kiếp được đề cập trong Phật giáo; nếu như vị Thần phục sinh cứu người mà Cơ Đốc Giáo nói đến chính là các đệ tử Pháp Luân Đại Pháp đang giảng chân tướng cho con người trên thế giới, vậy thì Pháp Luân Đại Pháp truyền ra từ “vùng đông bắc” Trung Quốc chẳng phải là Pháp cứu độ toàn thể nhân loại trong thời mạt kiếp sao? Vậy thì, Pháp “tam thoái” mà Pháp Luân Đại Pháp chỉ cho con người thế gian, để họ được cứu trong đại kiếp nạn, Pháp đó chẳng phải chính là đường “hướng” giúp cho con người thế gian được cứu trong đại kiếp nạn hay sao?

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/244935

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (16): Phương hướng first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (15): Con ngườihttps://chanhkien.org/2022/05/giai-han-tu-tu-goc-do-nguoi-tu-luyen-15-con-nguoi.htmlWed, 18 May 2022 07:32:09 +0000https://chanhkien.org/?p=28611Tác giả: Liên Lý Chi [ChanhKien.org] Chủ thể của thế gian này là con người, cho dù là Thần Phật, khi hạ thế cũng đều phải mặc lên bộ y phục da “người” này, lấy ngoại hình của người để biểu hiện. Vậy chúng ta hãy xem xét ý nghĩa nội hàm mà Thần Phật […]

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (15): Con người first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Liên Lý Chi

[ChanhKien.org]

Chủ thể của thế gian này là con người, cho dù là Thần Phật, khi hạ thế cũng đều phải mặc lên bộ y phục da “người” này, lấy ngoại hình của người để biểu hiện. Vậy chúng ta hãy xem xét ý nghĩa nội hàm mà Thần Phật đặt ra cho chữ nhân (人: con người).

Có người nói, chữ nhân gồm một nét phẩy và một nét mác, tượng trưng cho hai cá thể giúp đỡ lẫn nhau, dựa vào nhau, triển hiện ý nghĩa rằng con người là một xã hội quần thể; có người lại dùng kết cấu hai bên trái phải của chữ nhân (人) để giải thích ý nghĩa của nam nữ, âm dương, thiện ác. Kỳ thực chữ “người 人” này còn có nhiều nội hàm thâm sâu hơn.

Trong Chuyển Pháp Luân có giảng:

“Nơi vũ trụ này, chúng tôi thấy rằng sinh mệnh con người không phải sinh ra tại xã hội người thường. Sự sản sinh ra sinh mệnh chân chính của con người chính là sinh ra trong không gian vũ trụ. Bởi vì trong vũ trụ này có rất nhiều các loại vật chất chế tạo sinh mệnh; với sự vận động tương hỗ, những vật chất ấy có thể sản sinh ra sinh mệnh; nên cũng nói, sinh mệnh tối nguyên sơ của con người đến từ vũ trụ. Bản lai của không gian vũ trụ là lương thiện, là mang đầy đủ chủng đặc tính Chân Thiện Nhẫn; con người sinh ra cùng với vũ trụ là đồng tính. Nhưng sản sinh ra nhiều thể sinh mệnh rồi; thì cũng phát sinh quan hệ xã hội [trong] quần thể. Trong đó có một số người có thể tăng thêm tư tâm; tầng của họ dần dần rất chậm hạ thấp xuống; [khi] không thể ở tại tầng ấy nữa, thì họ phải rớt xuống dưới. Tuy nhiên tại tầng kia [họ] lại biến đổi không còn tốt nữa, họ không thể ở lại, và tiếp tục rớt xuống dưới; cuối cùng rớt xuống đến tầng của nhân loại.”

Pháp Luân Phật Pháp nói cho chúng ta biết rằng, con người đều từ một không gian vũ trụ nào đó rơi rớt xuống đây. Vậy thì chữ nhân (人) chính là thể hiện cho việc con người từ nơi cao tầng rớt xuống, tức là triển hiện một cái Lý của Phật Pháp: con người từ không gian vũ trụ rơi xuống.

Cách viết chữ nhân (人) là viết từ trên xuống dưới, hơn nữa hình thái của nó nhìn giống như trạng thái trượt xuống của cái cầu trượt, nội hàm triển hiện là: con người từ không gian cao tầng của vũ trụ trượt xuống; chữ “nhân 人” được biểu hiện gồm nét phẩy bên trái, nét mác ở bên phải, nội hàm là: Kết cục của con người sẽ phân thành hai loại: được bảo lưu và bị đào thải; tượng hình của chữ “nhân 人” giống như cái thang, ý nghĩa là: giống như cái thang lên trời, con người có thể tu luyện phản hồi trở về, phản bổn quy chân, trở về nơi chốn ban đầu của mình.

Cũng chính là nói, chữ nhân đã triển hiện cội nguồn sinh mệnh của con người, quá trình trượt rớt cảnh giới của sinh mệnh và kết cục vận mệnh cuối cùng của con người. Cội nguồn của con người là: con người đến từ không gian cao tầng của vũ trụ; quá trình sinh mệnh của con người là: con người trải qua luân hồi đời đời kiếp kiếp, là quá trình cảnh giới đạo đức không ngừng hạ thấp, nên con người liên tục sẽ bị rớt xuống dưới; kết cục cuối cùng của con người là: được bảo lưu hoặc bị đào thải, người tu luyện thì có thể tu luyện quay trở về. Đây chính là Lý của Phật Pháp giải thích về chữ “nhân”.

Chúng ta biết, số 9 (trong chữ Hán, số 9 viết là 九) là con số mà nhân loại sử dụng nhiều nhất. Từ Pháp lý mà Pháp Luân Đại Pháp triển hiện ra cho tôi, tôi lý giải rằng: sinh mệnh lần này của chúng ta là đợt sinh mệnh thứ 9 của vũ trụ, đây là đợt sinh mệnh cuối cùng, những người tốt sẽ được độ sang đợt thứ 10, những người bất hảo sẽ bị đào thải. Vậy thì chúng ta hãy xem xét chữ viết của số 9 và số 10 trong chữ hán, chữ cửu (玖: chín) và chữ thập (thập: mười). (chú thích: từ đây người dịch sẽ dùng chữ “chín” để chỉ số 9 viết bằng chữ trong chữ Hán, dùng chữ “mười” để chỉ chỉ số 10 viết bằng chữ trong chữ Hán).

Chữ cửu (玖: chín) gồm chữ vương (王) và chữ cửu (久), ý nghĩa nói rằng quá trình sinh mệnh đợt thứ 9 này của chúng ta là quá dài, quá dài rồi; bởi vì những người từ không gian cao tầng của vũ trụ rơi rớt xuống đây đều là “Vương” từ Thiên thượng, vì vậy dùng chữ “Vương cửu” để chỉ sinh mệnh đợt thứ chín.

Chữ hợp (合) ở bên phải chữ thập (拾) có nghĩa là hợp lệ, là chỉ những sinh mệnh tốt, đủ tiêu chuẩn. Vậy thì nghĩa gốc chữ thập (拾: mười, chữ thập còn có nghĩa thu thập): “thu thập” những người rớt xuống mặt đất ở trong tam giới lại, đưa những người tốt, người đủ tiêu chuẩn đến làm sinh mệnh đợt thứ 10. Đây chính là ý nghĩa gốc của chữ cửu (玖: chín) và chữ thập (thập: mười).

Trong chữ Hán có chữ kỉ (幾), viết theo lối giản thể là (几), lối viết giản thể này có hình dạng gần giống với số 9 (九), chữ kỉ (幾) có ý nghĩa là: chỉ một số lượng không xác định, rốt cuộc không biết là có bao nhiêu. Sự không xác định này vốn là chỉ về sự không xác định của số lượng sinh mệnh đợt thứ 9, nói cách khác, có bao nhiêu sinh mệnh đợt thứ 9 có thể được độ sang đợt thứ 10 rốt cuộc vẫn không xác định được. Trung Quốc còn được gọi là Cửu Châu; sông Hoàng Hà biểu tượng của dân tộc Trung Hoa Cửu Châu lại có hình dạng giống với chữ kỉ (几) , lịch sử đã bố cục nội hàm này cho số 9 (九) và chữ kỉ (幾) chính là nhằm dụng ý như vậy. Vậy tại sao không thể xác định một số lượng chắc chắn bao nhiêu sinh mệnh có thể được “thu thập” độ sang đợt sinh mệnh thứ 10 từ trong lịch sử? Bởi vì, vào lúc tối hậu của nhân loại, để một xét xem người nào đó được lưu lại hay là bị đào thải, hoàn toàn được quyết định dựa trên sự lựa chọn ở thời điểm hiện tại của chính bản thân họ — tức là, nếu họ lựa chọn (đi theo) Trung Cộng thì sẽ bị đào thải, còn nếu họ lựa chọn rời bỏ Trung Cộng thì sẽ được lưu lại.

Mọi người đều biết truyện “Tây du ký”. Trong truyện “Tây du ký” thì Tôn Ngộ Không, Trư Ngộ Năng, Sa Ngộ Tĩnh đều là đệ tử đời thứ 10, thuộc về đệ tử chữ “ngộ” (悟), mà những đệ tử chữ “ngộ” đều là người có tâm hướng về tu luyện Phật Pháp. Chi tiết những cái tên này trong Tây du ký, kỳ thực nó ẩn chứa Thiên cơ về mục đích Pháp Luân Đại Pháp truyền ra thế giới: là để cứu độ con người thế gian, “thu thập” những người tốt, phù hợp tiêu chuẩn trong đợt sinh mệnh thứ 9 để đưa đi một nơi, mà theo như Thích Ca Mâu Ni đã nói — là đưa con người từ trong bể khổ độ đến bờ bên kia của hạnh phúc.

Trong văn hóa truyền thống Trung Quốc cũng có một cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng biểu hiện chữ nhân đó là thác Chữ Nhân ở núi Hoàng Sơn. Thác Chữ Nhân nằm ở lối vào của cổng lớn phía nam núi Hoàng Sơn, thác Chữ Nhân rất to lớn, được hình từ một nguồn nước chảy xuống bị tách thành hai dòng, dòng phía đông chảy qua Tử Thạch phong (tức là ngọn núi đá màu tím), dòng phía tây chảy qua Chu Thạch phong (tức là ngọn núi đá màu đỏ chu sa), hai dòng nước này hình thành một chữ nhân (人) hùng vĩ, vì thế mà gọi là thác Chữ Nhân.

Đạo Pháp tự nhiên (đây là một câu trong “Đạo đức kinh” của Lão Tử, có nơi dịch là ‘Đạo thuận theo tự nhiên’). Kỳ thực, thác Chữ Nhân ở núi Hoàng Sơn ẩn dấu một Thiên cơ trọng đại, đó là: con người đều đến từ thế giới Thiên quốc (ý là cùng một nguồn), nhưng cuối cùng lại phân thành 2 loại: một đi qua Tử Thạch phong — màu tím là màu của Đạo, ý nghĩa là tu luyện đắc đạo, được Thần Phật cứu độ; loại kia đi qua Chu Thạch phong — chu là màu đỏ chu sa, ám chỉ bóng ma Trung Cộng màu đỏ đến từ phương tây, chu sa là thuốc độc, chỉ những người đã tham gia Trung Cộng mà không thoái xuất thì đều bị đào thải. Đây là cái Lý của Đạo Pháp mà tự nhiên triển hiện ở thác Chữ Nhân núi Hoàng Sơn. Bởi vì chúng ta đều biết, văn hóa truyền thống của Trung Quốc đã chỉ ra nguồn gốc của “con người”, quá trình của sinh mệnh, kết cục cuối cùng và ý nghĩa của sinh mệnh, những nội hàm này đã được thể hiện cho con người thế gian theo nhiều cách khác nhau. Nếu như con người có thể bước vào tu luyện Pháp Luân Đại Pháp, vậy thì sẽ được khải ngộ các Pháp lý của Pháp Luân Đại Pháp, và sẽ có được nhiều hơn nữa nhận thức và lý giải thâm sâu đối với sinh mệnh.

Dịch từ: http://big5.zhengjian.org/node/244934

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (15): Con người first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (14): Bố cục phong thủy của Thiên An Mônhttps://chanhkien.org/2022/05/giai-han-tu-tu-goc-do-nguoi-tu-luyen-14-bo-cuc-phong-thuy-cua-thien-an-mon.htmlThu, 12 May 2022 09:22:10 +0000https://chanhkien.org/?p=28577Tác giả: Liên Lý Chi [ChanhKien.org] Như chúng ta đã nói đến trong các bài trước, Hán tự đã được tạo ra từ hàng ngàn năm trước. Trong chữ Hán có những chữ đại biểu cho tà ác như chữ phẫn (粪) trong chữ “phẫn tiện” nghĩa là phân và nước tiểu, chữ dị (異) […]

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (14): Bố cục phong thủy của Thiên An Môn first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Liên Lý Chi

[ChanhKien.org]

Như chúng ta đã nói đến trong các bài trước, Hán tự đã được tạo ra từ hàng ngàn năm trước. Trong chữ Hán có những chữ đại biểu cho tà ác như chữ phẫn (粪) trong chữ “phẫn tiện” nghĩa là phân và nước tiểu, chữ dị (異) trong chữ biến dị, dị dạng, chữ hống (哄) trong chữ lừa dối, chữ bạo (暴) trong chữ bạo lực v.v., vì sao những chữ đại biểu cho tà ác này lại đều bao gồm chữ cộng (共) trong chữ Trung Cộng? Tại sao chữ độc (毒) trong chữ thuốc độc lại dùng chữ mẫu (母: mẹ) trong mẹ đảng Trung Cộng để biểu hiện? Nguyên nhân là bởi vì Trung Cộng là có nhân tố tà linh ở phía sau, Trung Cộng có nguồn gốc lịch sử là ác, Trung Cộng chính là thuốc độc hại người. Vậy tại sao chữ vu (巫, nghĩa là phù thủy) trong chữ vu giáo lại được biểu hiện bằng hai chữ công nhân (工人)? Bởi vì tổ chức Trung Cộng với “nòng cốt là giai cấp công nhân” chính là vu giáo, chính là tà giáo. Sau khi Trung Cộng cướp chính quyền năm 1949, Thiên An Môn đã trở thành biểu tượng của Trung Cộng. Vì vậy, chúng ta hãy xem xét bố cục phong thủy của nơi đại diện cho Trung Cộng này, để xét xem Trung Cộng có phải là âm linh không, đánh giá xem các tổ chức của Trung Cộng có phải là nấm mồ không?

Sau năm 1949, Trung Cộng đã cải tạo quảng trường Thiên An Môn, biến nơi này thành biểu tượng của Trung Cộng. Bố cục quảng trường Thiên An Môn hiện nay thế nào? Nơi đây có thi thể của Mao, ảnh và bia mộ của Mao. Như vậy, một nơi có thi thể người chết, di ảnh người chết, bia mộ người chết thì là nơi nào? Nơi đó chẳng phải chính là khu mộ sao? Ở Thiên An Môn còn có Đại lễ đường nhân dân. Nếu bố cục phong thủy của Thiên An Môn đã là khu mộ, vậy thì Đại lễ đường nhân dân chẳng phải chính là linh đường (nơi đặt linh cữu để người ta đến viếng) hay sao? Do đó, thực chất quảng trường Thiên An Môn chính là một khu mộ.

Như mọi người đã biết, Thiên An Môn trong “lịch sử ngày nay” đã bị Trung Cộng biến thành nơi tượng trưng cho quyền lực của nó, nhưng từ bố cục phong thủy mà xét thì nơi này lại là một khu mộ, điều này có nghĩa gì? Chẳng phải ý nói các tổ chức của Trung Cộng chính là nấm mồ chôn người, Trung Cộng chính là âm linh, tà ma sao? Các tổ chức của Trung Cộng đã là nấm mồ, như vậy với mỗi người gia nhập Trung Cộng, liệu họ có được kết cục tốt đẹp không? Tại sao quảng trường Thiên An Môn cứ vài năm lại xảy ra một sự kiện đổ máu (như sự kiện 4/6/1989, hay cuộc đàn áp Pháp Luân Công năm 1999)? Nguyên nhân phía sau chính bởi vì đây là ngôi mộ, nơi ở của một âm linh hại người – Trung Cộng.

Toàn thể nhân loại đều nằm trong bàn tay khống chế của Thần Phật. Cũng giống như việc các chữ Hán đều có biểu đạt một ý nghĩa giống nhau, việc bố cục của quảng trường Thiên An Môn trở thành khu mộ chắc chắn cũng không phải là việc ngẫu nhiên hay sự trùng hợp gì, mà trên thực tế phía sau đó là thể hiện Thiên ý, là thể hiện tất yếu của Thiên tượng. Bởi vậy, bố cục bên trong và bên ngoài cần phải đồng nhất để biểu đạt một ý nghĩa: Trung Cộng là tà ma, các tổ chức Trung Cộng là mồ chôn. Vì ý nghĩa này, nên đương nhiên nơi biểu tượng cho Trung Cộng là quảng trường Thiên An Môn cũng cần phải được bố cục để thể hiện hình tượng nấm mồ.

Ý nghĩa của tảng đá Tàng Tự Thạch ở Quý Châu

Năm 2002, ở huyện Bình Đường tỉnh Quý Châu người ta đã phát hiện một tảng đá lớn bị nứt ra làm đôi, trên bề mặt khối đá này có 6 chữ “Trung Quốc cộng sản đảng vong “中國共產党亡”. Sau khi kiểm định, các nhà địa chất tỉnh Quý Châu và các nhà địa chất quốc gia đã xác nhận tảng đá Tàng tự thạch này được hình thành tự nhiên, hơn nữa tảng đá này đã nứt ra từ 500 năm trước. Nếu chữ trên Tàng Tự Thạch này là hình thành tự nhiên, vậy thì tuyên bố “Trung Quốc đảng cộng sản vong” chẳng phải là Thiên ý sao? Vấn đề cần nêu ra ở đây là, tại sao Thiên ý lại dùng phương thức đặc biệt khắc trên đá để nói với con người thế gian rằng Trung Cộng sẽ bị diệt vong? Dụng ý của an bài này là gì?

Sự xuất hiện của Tàng Tự Thạch hé lộ bí mật rằng Trời sẽ diệt Trung Cộng, vậy thì việc diệt Trung Cộng là Thiên ý. Bởi vì Trung Cộngtà linh, khi Trung Cộng làm đủ hết các việc xấu xa, đó là lúc Thần Phật sẽ tiêu diệt nó, tức là Trời diệt Trung Cộng.

Tại sao Thiên ý lại dùng Tàng Tự Thạch (khắc chữ trên đá là phương thức có thể lưu giữ thông tin trong thời gian dài) để nói trước cho con người thế gian biết việc Trời sẽ diệt Trung Cộng? Dụng ý của việc này hiển nhiên là: Trời muốn cho con người có thời gian để thoái xuất khỏi Trung Cộng! Nếu không thì Thiên ý đã không dùng phương thức Tàng tự thạch để nói trước với con người? Hàm ý ở đây là: hãy tranh thủ thời gian này để thoái xuất khỏi Trung Cộng, để tránh không phải chịu vạ lây khi Trời diệt Trung Cộng. Đây chính là dụng ý từ bi của Thiên ý khi an bài Tàng Tự Thạch.

Con người hiện nay chỉ tin những gì mình mắt thấy tai nghe, vì vậy phải làm cho con người nhìn thấy rành rành tảng đá Tàng Tự Thạch ở trước mắt, để xem con người vậy rốt cuộc có tin vào Thiên ý không? Nếu ngay cả đã nhìn thấy tảng đá Tàng Tự Thạch sờ sờ ở đó mà cũng không thể thức tỉnh được sự mê muội, cuồng si của con người đối với Trung Cộng, vậy thì lúc đại kiếp nạn đến, những người ấy sẽ bị đào thải cùng Trung Cộng, đây là vấn đề nhận thức và lựa chọn của tự bản thân mỗi người.

Không khó nhận ra rằng, sự việc quảng trường Thiên An Môn, biểu tượng của Trung Cộng bị lịch sử sắp đặt thành nấm mồ, hay sự việc tảng đá Tàng Tự Thạch ở Quý Châu hiển lộ “Trung Quốc Cộng sản đảng vong”, đều là sự an bài, sắp đặt tỷ mỉ của Thiên ý, mục đích nhằm khải ngộ cho con người ngày nay nhận thức rõ ràng về Trung Cộng, rời xa Trung Cộng.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/244933

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (14): Bố cục phong thủy của Thiên An Môn first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (13): Chữ Linhhttps://chanhkien.org/2022/05/giai-han-tu-tu-goc-do-nguoi-tu-luyen-13-chu-linh.htmlTue, 03 May 2022 10:27:14 +0000https://chanhkien.org/?p=28544Tác giả: Liên Lý Chi [ChanhKien.org] Vì sao cần phải thoái xuất khỏi đảng, đoàn, đội của Trung Cộng? Tại sao thoái xuất khỏi đảng, đoàn, đội thì mới có thể được đắc cứu trong đại kiếp nạn? Bởi vì các tổ chức của Trung Cộng là phần mộ mai táng người. “Con thuyền Noah” […]

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (13): Chữ Linh first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Liên Lý Chi

[ChanhKien.org]

Vì sao cần phải thoái xuất khỏi đảng, đoàn, đội của Trung Cộng? Tại sao thoái xuất khỏi đảng, đoàn, đội thì mới có thể được đắc cứu trong đại kiếp nạn? Bởi vì các tổ chức của Trung Cộng là phần mộ mai táng người.

“Con thuyền Noah” đã khải ngộ cho con người thế giới rằng: Lời hứa của Thần cứu người là nói cho con người biết một phương pháp để được đắc cứu, vì vậy được gọi là “thuyền cứu nạn”, hay còn gọi thuyền phương pháp (chú thích, trong tiếng trung thuyền cứu nạn là phương thuyền 方舟, chữ “phương thuyền” này cũng chính là chỉ “phương pháp chi thuyền” 方法之舟, tức “chiếc thuyền phương pháp”). Phương pháp này chính là: thoái đảng để bảo toàn sinh mệnh!

Thử nghĩ, nếu như Pháp Luân Đại Pháp là Phật Pháp cứu người thời mạt kiếp, nhưng Trung Cộng lại đàn áp bức hại Pháp Luân Đại Pháp, vậy thì tất cả những ai đi theo Trung Cộng, thề nguyện mang sinh mệnh cống hiến cho Trung Cộng, người đó liệu có được Thần Phật, Thượng Đế cứu độ hay không? Sự thực thì Trung Cộng chính là “phân” của vũ trụ, Trung Cộng chính là thể hiện cụ thể của cái ác và ma quỷ ở tại thế gian con người. Khi đại kiếp nạn đến, những ai ở trong các tổ chức của Trung Cộng, người đó sẽ là đối tượng bị chư Thần đào thải.

Đạo gia giảng về âm dương. Chính là nói, có Phật thì có ma, có chính thì có tà, có thiện thì có ác, có người tốt thì có kẻ xấu. Vậy thì Trung Cộng chính là thể hiện cụ thể của cái ác, ma quỷ, tà, bại hoại tại thế gian con người.

Như đã đề cập ở các bài viết trước, lịch sử lâu dài của nhân loại được đặt định và an bài cho sự hồng truyền của Pháp Luân Đại Pháp ngày hôm nay. Vậy thì trong lịch sử, khi tạo ra những bước đệm về mặt văn hóa lịch sử để trải đường cho Pháp Luân Phật Pháp, trong lịch sử tương tự sẽ có những biểu hiện của thế lực ác ma đối lập với Pháp Luân Đại Pháp. Nói cách khác, Trung Cộng cũng không phải bỗng dưng xuất hiện ở thời đại chúng ta, cũng giống như việc luân hồi chuyển sinh, hình bóng của nó đã ẩn hiện có trong lịch sử từ xưa đến nay, cả trong và ngoài nước, Cộng Công trong lịch sử Trung Quốc chính là một ví dụ như thế. Bởi vì thế gian con người là chính và tà đồng thời tồn tại, Thiện và ác đồng thời tồn tại. Từ điểm này, chúng ta có thể có câu trả lời từ bí ẩn của chữ Hán.

Trong chữ Hán, những chữ Phẫn (粪: phân) trong chữ “phẫn tiện” (粪便, nghĩa là phân và nước tiểu), chữ “dị” (異: khác loại) nghĩa là dị loại (异类, nghĩa là khác loại), chữ “hống” (哄: lừa gạt) trong chữ “hống phiến” (哄骗: nghĩa là lừa dối) và chữ “bạo” (暴: hung bạo) trong chữ tàn bạo, bạo lực (残暴、暴力) v.v., những chữ đại biểu cho cái ác này, vì sao chúng đều được cấu thành từ chữ cộng (共: cùng, giống…). Bởi vì lịch sử đã được an bài và sắp đặt. Việc Trung Cộng đóng vai trò ác ma cũng có nhân tố an bài của lịch sử, điều đó đã được thể hiện trong chữ Hán do Thần lưu truyền. Trung Cộng thực sự là thuốc độc hại người. Vì sao lại dùng “mẫu” (母: mẹ) để biểu hiện chữ “độc” (毒: chất độc, thuốc độc) trong chữ thuốc độc? Chính là vì, “mẹ” ở đây chỉ “mẹ đảng” Trung Cộng trong “lịch sử ngày nay”. (Người Trung Quốc quen gọi Trung Cộng với cái tên “Mẹ đảng” – 党妈妈”)

Mọi người đều biết, Trung Cộng tự xưng là “tổ chức tiên phong của giai cấp công nhân”, giống như một tôn giáo, nó có hệ thống, có quy định chặt chẽ, có bộ máy tổ chức từ trên xuống dưới len lỏi vào toàn bộ xã hội. Trên thực tế Trung Cộng chính là một loại tôn giáo, hơn nữa nó là vu giáo (phù thủy), tà giáo. Tại sao lại dùng chữ “công nhân” (工人) để tạo nên chữ vu (巫)? Kỳ thực chính là để thể hiện bản chất tà giáo của Trung Cộng. Điều này đã được định nghĩa rõ trong lịch sử. Nghĩa là, gốc gác của Trung Cộng từ lịch sử chính là ma quỷ, chính là độc, nó chính là vu giáo, tà giáo.

Chữ không (空) trong tiếng Trung dùng để biểu thị thứ gì cũng không có. Vì sao lại dùng chữ công (工) trong chữ công nhân để biểu hiện chữ không (空)? Ý nghĩa nội hàm của nó là: “Trung Cộng với chủ thể là giai cấp công nhân cuối cùng sẽ bị Thần Phật thanh trừ triệt để thành “không còn gì cả””. Vậy thì, phàm là những người gia nhập Trung Cộng và những người trong đội ngũ của nó, vận mệnh của họ sẽ thành “không” còn gì trong đào thải của đại kiếp nạn. Những thứ khác, như màu đỏ (红) đại biểu của Trung Cộng cũng được biểu hiện bằng chữ công (工) trong chữ công nhân, còn nhiều chữ khác nữa không thể kể hết, cũng đều thể hiện nội hàm này.

Trong tiếng Trung có một câu thành ngữ là “Bất cộng đới thiên” “不共戴天” (tiếng việt có câu tương tự là “không đội trời chung”). Ý nghĩa của câu này là gì? Kỳ thực, chủ ý của câu “bất cộng đới thiên” là có ý nhắc nhở con người thế gian: cần thoát ly khỏi các tổ chức của Trung Cộng, không đội trời chung với Trung Cộng. Bởi vì mục đích cuối cùng của Trung Cộng chính là đào thải con người. Các câu như “Hoạn nạn dữ cộng” “患难与共” (tiếng việt có câu tương tự là “cùng chung hoạn nạn”, về nghĩa mặt chữ là hoạn nạn cùng với cộng) hay “Sinh tử dữ cộng” “生死与共” (tiếng việt có câu tương tự là “sinh tử có nhau”, về nghĩa mặt chữ là sống chết cùng với cộng) cũng tương tự như vậy. Vì vậy Trung Cộng khiến con người thế gian rời xa khỏi “Chân Thiện Nhẫn”, thù hận Pháp Luân Công, dùng biện pháp ấy để đào thải con người, từ đó khi Trời diệt Trung Cộng thì những người ấy cũng phải xuống mồ cùng Trung Cộng. Đó là vì người ấy tin theo Trung Cộng nên đã mang lòng thù hận Pháp Luân Công. Vì vậy, những ai gia nhập, đi theo Trung Cộng, những ai cùng hàng ngũ với chúng, khi đại kiếp nạn xảy đến thì người ấy chính là đối tượng bị đào thải cùng với Trung Cộng. Tại sao các học viên Pháp Luân Đại Pháp tìm mọi cách để khuyên nhủ con người thế gian thoái xuất khỏi các tổ chức của Trung Cộng? Chính là vì họ cần phải nhanh chóng cứu con người trước khi đại kiếp nạn xảy ra.

Chúng ta hãy xem xét chữ vu (巫: nghĩa là phù thủy). Chữ vu này được thể hiện bởi hai loại “công nhân” (工人) ở hai bên, ý nghĩa là: bởi vì các học viên Pháp Luân Đại Pháp giảng chân tướng cho con người thế gian, sẽ hình thành nên hai nhóm người, một nhóm là những người sau khi nghe chân tướng đã thoái xuất khỏi các tổ chức của Trung Cộng, vậy thì bộ phận những người này là thuộc về những người được đắc cứu trong đại kiếp nạn (có thể là nhóm người ở bên phải chữ công, ý nói là người hiểu lẽ phải, phân biệt được tốt xấu, đúng sai rạch ròi); còn những người cứ khăng khăng đi theo Trung Cộng, kiên quyết không thoái xuất, là thuộc về nhóm người bị đào thải trong đại kiếp nạn (có thể là nhóm người ở bên trái chữ công, thuộc về cánh tả, không phân biệt được tốt xấu, đúng sai). Vì vậy, chữ vu đại diện cho Trung Cộng được biểu hiện bằng hai nhóm người, chính là nói rằng những người gia nhập các tổ chức đảng, đoàn, đội của Trung Cộng, cuối cùng sẽ phân chia thành hai nhóm người có vận mệnh khác nhau.

Việc học viên Pháp Luân Đại Pháp khuyên mọi người “Thoái đảng để bảo toàn sinh mệnh” có linh nghiệm hay không? “Có linh nghiệm”.

Chữ linh (靈: linh nghiệm) cấu thành từ chữ vũ (雨: mưa), ba chữ khẩu (口: cái miệng) và chữ vu (巫), trong đó: âm đọc và ý nghĩa của bộ chữ vũ cũng tương tự với chữ ngôn (语: lời nói), tức là “vũ” và “ngôn” là đồng âm, đồng nguyên (Hán tự có một đặc điểm gọi là: đồng âm đồng nguyên; những chữ đồng âm với nhau có tác dụng: dẫn giải, thay thế, bổ sung, giải thích hoặc tương phản để làm nổi bật cho nhau), điều này chỉ việc các đệ tử Pháp Luân Đại Pháp hướng đến con người thế gian giảng chân tướng “thoái đảng bảo toàn tính mạng”; ba chữ khẩu (口: cái miệng) là biểu hiện “Chân Thiện Nhẫn”, ví như, chữ phẩm (品) trong chữ phẩm đức (品德, phẩm chất đạo đức) có ý nghĩa nguyên gốc chỉ “Chân Thiện Nhẫn”; chữ vu (巫: phù thủy) tức chỉ những người trong tổ chức của Trung Cộng. Hiển nhiên, ý nghĩa của các bộ thủ cấu tạo nên chữ linh (靈) thể hiện việc các đệ tử Pháp Luân Đại Pháp hướng đến con người thế gian giảng chân tướng, khuyên con người thế gian “thoái đảng bảo toàn tính mạng”. Về mặt ý nghĩa của chữ linh trong từ linh nghiệm, là để chỉ “thoái đảng bảo toàn tính mạng” cũng như Phật Pháp mà đệ tử Pháp Luân Đại Pháp nói nhất định là linh nghiệm.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/244932

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (13): Chữ Linh first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (12): Chữ Luyện và chữ Thuyếthttps://chanhkien.org/2022/04/giai-han-tu-tu-goc-do-nguoi-tu-luyen-12-chu-luyen-va-chu-thuyet.htmlThu, 28 Apr 2022 08:41:22 +0000https://chanhkien.org/?p=28529Tác giả: Liên Lý Chi [ChanhKien.org] Những người hiểu về Pháp Luân Đại Pháp đều biết rằng, để chỉ sự tu luyện của Pháp Luân Đại Pháp thì dùng chữ Luyện “煉” có bộ hỏa 火, chứ không phải là chữ Luyện “練” có bộ Mịch 糹. Điều này cũng không chỉ đơn giản là […]

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (12): Chữ Luyện và chữ Thuyết first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Liên Lý Chi

[ChanhKien.org]

Những người hiểu về Pháp Luân Đại Pháp đều biết rằng, để chỉ sự tu luyện của Pháp Luân Đại Pháp thì dùng chữ Luyện “煉” có bộ hỏa 火, chứ không phải là chữ Luyện “練” có bộ Mịch 糹. Điều này cũng không chỉ đơn giản là lựa chọn, sử dụng chữ Hán nào mà có ẩn chứa nội hàm thâm sâu ở phía sau.

Người đời đều biết rằng Trung Cộng bức hại Pháp Luân Công, Trung Cộng đã bôi nhọ để hình ảnh Pháp Luân Công, lấy đó lý do lớn nhất để đàn áp Pháp Luân Công. Vì thế nó đã tự biên tự diễn vụ “Tự thiêu giả ở Thiên An Môn” để vu oan cho Pháp Luân Công. Vậy nên các đệ tử Pháp Luân Công đang phải tu luyện trong hoàn cảnh bị Trung Cộng đàn áp bức hại rất khốc liệt, hoàn cảnh khảo nghiệm của ngọn lửa mãnh liệt đó chắn chắn cũng sẽ giống như tu luyện trong lò luyện đan của Thái Thượng Lão Quân. Đây là một trong những hàm nghĩa vì sao lại dùng chữ luyện (煉) có bộ hỏa “火” để biểu hiện sự tu “luyện” của đệ tử Pháp Luân Công.

Một hàm nghĩa khác là, hình thức biểu hiện chủ yếu nhất cho việc tu luyện của đệ tử Pháp Luân Đại Pháp chính là giảng chân tướng cho con người thế gian, vạch trần những lời dối trá, bịa đặt trong sự kiện “Tự thiêu giả ở Thiên An Môn” do Trung Cộng dàn dựng. Mục đích của việc đệ tử Pháp Luân Công nói về chân tướng sự kiện “Tự thiêu giả ở Thiên An Môn” chính là làm cho người dân thế giới hiểu rõ Trung Cộng, để họ thoái xuất khỏi Trung Cộng, từ đó mà được đắc cứu trong đại kiếp nạn. Đây là một nội hàm khác của việc dùng chữ luyện có bộ hỏa “火”.

Chữ Luyện (煉) trong chữ tu luyện còn có chữ Giản (柬) ở bên phải. Nghĩa của chữ Giản (柬) là bức thư, là tờ giấy mang theo, một dạng văn tự ngắn gọn. Vậy thì tại sao lại dùng chữ Giản (柬) để biểu hiện chữ Luyện (煉) trong chữ “tu luyện”? Nguyên nhân là nghĩa gốc của chữ giản dùng để chỉ những lá thư, tài liệu giảng chân tướng của học viên Pháp Luân Đại Pháp gửi cho người dân trên khắp thế giới. Dù ở trong nước hay quốc tế, mọi người trên thế giới đều biết rằng, phương thức chính để học viên Pháp Luân Đại Pháp giảng chân tướng cho con người thế gian chính là viết thư cho các nhân viên thuộc lĩnh vực tư pháp đang bức hại Pháp Luân Công, như công an, kiểm sát, tư pháp; và gửi các tư liệu chân tướng Pháp Luân Công cho người dân. Đây chính là nội hàm của chữ Giản trong chữ Luyện.

Vì vậy, về mặt ý nghĩa của chữ luyện đại biểu cho tu luyện của Pháp Luân Đại Pháp, dù là xét từ nội hàm của chữ “Hỏa”, hay là từ ý nghĩa của chữ “Giản”, đều có thể đã biểu hiện lên trạng thái tu luyện của các đệ tử Pháp Luân Đại Pháp.

Con người thế gian đều biết, các đệ tử Pháp Luân Đại Pháp đang tận dụng tất cả mọi cơ hội, hình thức để giảng chân tướng cho con người trên toàn thế giới và vạch trần sự lừa dối sự kiện “Ngọn lửa tự thiêu giả ở Thiên An Môn” do Trung Cộng dàn dựng. Nói cách khác, giảng chân tướng cho con người thế giới thì chính là cách diễn thuyết (說: nói), đó đã trở thành hình thức biểu hiện chủ yếu trong tu luyện của học viên Pháp Luân Đại Pháp.

Sinh mệnh của con người đều đến từ các không gian vũ trụ khác nhau, làm đệ tử Pháp Luân Đại Pháp trong thời đại ngày nay mà nói, thì họ lại càng phải có thệ ước, có sứ mệnh để đến nơi đây. Thệ ước này, sứ mệnh này chính là việc “diễn thuyết” (說) ở thời đại mạt Pháp, mạt kiếp trong “ngày hôm nay của lịch sử”, tức là giảng chân tướng cho con người trên thế giới, nói cho họ biết phương pháp để được đắc cứu trong đại kiếp nạn, từ đó mà hoàn thành thệ ước của mình. Xem xét thành phần cấu thành của chữ thuyết (說), vì sao lại được cấu thành từ chữ ngôn (言) và chữ đoái (兑) trong chữ “đoái hiện” (“Đoái hiện” 兑现 có nghĩa là làm tròn một việc gì đấy)? Nguyên nhân là, chữ “thuyết” cũng đồng dạng triển hiện hình thức tu luyện của đệ tử Đại Pháp, tức là giảng chân tướng con người thế giới để cứu họ, làm tròn (đoái hiện) thệ ước.

Tại sao lại sử dụng bộ Sĩ (士) và bộ khẩu (口) để triển hiện chữ cát (吉) trong chữ cát tường? Sĩ chính là dũng sĩ, đệ tử Pháp Luân Công khi bị đàn áp bức hại không chút nhân tính của Trung Cộng mà vẫn kiên trì giảng chân tướng cứu người cho con người thế giới, đó là những dũng sĩ chân chính; còn chữ “khẩu” chính là giảng chân tướng; đệ tử Pháp Luân Công giảng chân tướng cho con người thế gian, đó là việc có thể cứu người, đây là điều may mắn lớn nhất đối với con người. Do đó nghĩa gốc của từ “Cát” là để chỉ đệ tử Đại Pháp ở nơi người thường tại thế gian để giảng chân tướng cho người đời và cứu người.

Tại sao đệ tử Pháp Luân Đại Pháp tu luyện ở nơi người thường không thoát ly thế tục? Bởi vì chỉ có ở trong xã hội người thường mới có thể tiếp xúc rộng rãi với con người thế gian, mới có cơ hội để “diễn thuyết” – giảng chân tướng cho con người thế gian, nói với họ cách thức để được cứu độ trong đại kiếp nạn.

Chúng ta hãy xét chữ Tưởng (想, suy nghĩ). Chữ tưởng đại diện cho rất nhiều cách tư duy, các loại các dạng cách nghĩ của con người. Nhưng với một con người, một sinh mệnh thì suy nghĩ quan trọng nhất với họ là gì? Là việc bảo toàn tính mệnh! Con người ai ai cũng đều muốn kéo dài sinh mệnh, ai ai cũng muốn được bảo toàn sinh mệnh vượt qua đại kiếp nạn này. Vậy thì ý nghĩa nguyên gốc của chữ Tưởng chính là ẩn chứa biện pháp để bảo toàn tính mệnh qua đại nạn này, tức là hãy liễu giải “chân tướng”!

Chữ Tưởng (想) là do chữ Tâm (心) và chữ Tướng (相) cấu tạo thành: chữ tướng chính là chữ tướng trong chữ “chân tướng” (真相), chỉ chân tướng sự thật của vụ án “tự thiêu giả ở Thiên An Môn” mà đệ tử Đại Pháp đang nói cho con người thế gian biết. Chính là nói, bất kể con người có biểu hiện là minh bạch hay không, nhưng ở nơi sâu thẳm nhất của sinh mệnh (trong tâm) của họ là minh bạch rằng hãy lắng nghe chân tướng thì có thể được đắc cứu trong đại kiếp nạn! Đây chính là “suy nghĩ” sâu sắc nhất của sinh mệnh con người, cũng là ý nghĩa nguyên gốc của chữ Tưởng (想).

Khi gặp đại kiếp nạn, thì ai ai cũng muốn được bảo toàn tính mệnh. Nhưng ai có thể bảo hộ chư vị? Ta hãy xem xét chữ bảo (呆), vì sao lại dùng chữ “nhân ngai” (人呆, nghĩa là người ngốc) để biểu hiện chữ bảo (保)? Nói cách khác, khi có đại kiếp nạn đến, nếu dựa vào biện pháp của con người để bảo hộ tự mình thì chính là “ngai” (呆, ngốc), làm như thế chính là vọng tưởng. Vậy làm thế nào để con người có thể tránh thoát được khi đại kiếp nạn đến? Thần Phật chỉ cho bạn một cách là: hãy tự mình cứu lấy mình, tức là hãy lựa chọn, tuyển trạch! Khi các đệ tử Đại Pháp nói với con người thế giới về sự bức hại, về sự vu cáo hãm hại của Trung Cộng đối với Pháp Luân Đại Pháp, người nào có thể nhận ra Trung Cộng là tà ác, lựa chọn thoái xuất khỏi Trung Cộng, chính là thoát ly khỏi cái ác, thì mới có thể nhận được sự bảo hộ che chở của Thần Phật để vượt qua đại kiếp nạn, tức là sẽ không bị đào thải cùng với Trung Cộng, có thể bảo đảm sinh mệnh được đắc cứu.

Cơ Đốc Giáo chẳng phải giảng về “tín” sao? Tín là gì? Đó chẳng phải là tin có Thượng Đế, Thần Phật sao? Khi con người gặp đại kiếp nạn, thì những người đi theo luận thuyết vô Thần của Trung Cộng, họ là những người hoàn toàn không tin có Thượng Đế, Thần Phật, vậy thì Thượng Đế, Thần Phật làm sao lại có thể bảo hộ họ được?

Tại sao sử dụng bộ thủ “nữ 女” để thể hiện chữ an (安) trong chữ bình an? Bởi vì chữ “nữ” đồng âm với chữ Nhữ (汝), là đại từ nhân xưng ngôi thứ hai, chỉ bản thân bạn. Điều đó nghĩa là, bạn có được đắc cứu bình an vượt qua đại kiếp nạn đến hay không, là hoàn toàn tùy thuộc vào chính bạn, tức là sự lựa chọn của bạn. Nếu chọn trở thành “đồng bọn” với Trung Cộng thì sẽ bị đào thải; nếu chọn thoái xuất khỏi Trung Cộng và đoạn tuyệt với cái ác thì sẽ được bình an (An: 安). Thần Phật nhìn vào tâm con người, Thần Phật chính là nhìn vào một niệm này của con người, đây là biện pháp mà Thần Phật an bài để cứu người trong đại kiếp nạn. Nói cách khác, nếu như một cá nhân ngay cả đến Thiện và ác mà cũng không phân biệt được, thì người đó cũng không xứng đáng để được cứu độ.

(Còn tiếp)

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/245514

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (12): Chữ Luyện và chữ Thuyết first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (11): Người tốthttps://chanhkien.org/2022/04/giai-han-tu-tu-goc-do-nguoi-tu-luyen-11-nguoi-tot.htmlSat, 23 Apr 2022 08:59:19 +0000https://chanhkien.org/?p=28506Tác giả: Liên Lý Chi [ChanhKien.org] Như đã đề cập trong bài “Con thuyền Nô A” trước đây, người được Thần Phật, Chúa Trời cứu là những người tốt, giống như Nô A, nói cách khác, khi đại kiếp nạn đến thì chỉ có những người tốt mới có thể được giải cứu. Vậy thì […]

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (11): Người tốt first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Liên Lý Chi

[ChanhKien.org]

Như đã đề cập trong bài “Con thuyền Nô A” trước đây, người được Thần Phật, Chúa Trời cứu là những người tốt, giống như Nô A, nói cách khác, khi đại kiếp nạn đến thì chỉ có những người tốt mới có thể được giải cứu. Vậy thì như thế nào là người tốt? Tiêu chuẩn để đo lường người tốt xấu là gì?

Trong Bài giảng thứ nhất của “Chuyển Pháp Luân” viết: “Chân Thiện Nhẫn là tiêu chuẩn duy nhất để nhận định người tốt xấu”. Lời này xem có vẻ như là bình thường, giản đơn, kỳ thực nội hàm rất sâu, là thiên cơ liên quan đến vận mệnh của con người! Bởi vì đây là Phật Pháp! Đây là Thiên lý!

Chân Thiện Nhẫn là quy tắc đạo đức tối căn bản để đo lường bất kỳ sinh mệnh nào. Nếu như một người ngay cả Chân Thiện Nhẫn cũng không thừa nhận và tán thành, hay một chính quyền mà ngay cả đối với các giá trị Chân Thiện Nhẫn cũng phủ định, đàn áp; đối với những người như thế, đối với chính quyền như thế thì quy tắc đạo đức mà họ tôn sùng là gì đây? Từ cổ chí kim, khắp nơi trên thế giới trong hàng nghìn năm qua, giá trị chính thống mà nhân loại hướng đến chính là Chân Thiện Nhẫn. Chân Thiện Nhẫn là quy tắc đạo đức căn bản nhất để làm người, đó là giá trị phổ quát của nhân loại, đó cũng là điều mà Thần Phật đã đặt định một cách hệ thống cho nhân loại trong suốt 5000 năm lịch sử. Nếu như con người không thừa nhận, phủ định quy tắc đạo đức làm người tối căn bản “Chân Thiện Nhẫn” này, thì người như thế có còn phù hợp với điều mà Thần Phật định ra hay không, liệu có còn phù hợp với những yêu cầu cơ bản để làm người hay không? Khi con người không đáp ứng được yêu cầu tiêu chuẩn đạo đức làm người cơ bản nhất, liệu còn có thể là người tốt không? Vậy thì kết cục vận mệnh của người xấu sẽ như thế nào? Dù bản thân con người nhận thức thế nào đi nữa, nhưng đây là Thiên lý, đây là lý của Thần Phật.

Như đã nói ở trên, Thần Phật, Chúa Trời cứu là những người tốt, như vậy người bị đào thải hiển nhiên chính là những người không phù hợp với tiêu chuẩn làm người. Vậy thì Thần Phật cũng vậy, Chúa Trời cũng vậy, các Ngài nhìn con người tốt xấu chẳng phải là nhìn vào tâm con người hay sao? Nhìn thế nào? Chân Thiện Nhẫn chính là tiêu chuẩn, việc các đệ tử Pháp Luân Công giảng chân tướng về Pháp Luân Công cho con người thế gian chính là đá thử vàng. Tại thời khắc lịch sử đặc thù “ngày hôm nay của lịch sử” này, đối diện với “Chân Thiện Nhẫn”, đối diện với chân tướng mà đệ tử Pháp Luân Công giảng ra, trong tâm người ấy nghĩ như thế nào, động niệm gì, biểu hiện thái độ gì, có cho rằng cuộc bức hại đối với “Chân Thiện Nhẫn” của Trung Cộng là tốt hay xấu? Thần Phật chỉ nhìn vào một niệm này của người ta. Đây là tiêu chuẩn để con người được cứu trong đại kiếp nạn.

Tại sao ngày nay Pháp Luân Công lại truyền đến khắp mọi nơi trên thế giới? Tại sao Chân Thiện Nhẫn lại được mọi người dân trên thế giới nghe thấy, nhìn thấy? Nếu như Pháp Luân Đại Pháp là Phật Pháp mà lịch sử an bài để cứu độ con người thế gian vào thời mạt kiếp, vậy thì, đây chẳng phải là phương thức mà Thần Phật dùng để nhìn nhân tâm, phân biệt người tốt với người xấu hay sao?

Chúng ta hãy xem hai chữ Trần 陈 và Liêu 聊 .

Mọi người thường nói “Nhĩ Đông Trần 耳東陳” (Chữ Trần được ghép thành từ hai bộ: bộ Nhĩ 耳 hay ⻖ở bên trái và chữ Đông 東 ở bên phải, vì vậy ghép lại thành Nhĩ – Đông – Trần). Ngoài nghĩa chỉ họ Trần, chữ Trần này còn có nghĩa là trần thuật, trình bày, tức là “tôi xin trình bày”. Vậy tại sao chữ Hán lại dùng “nhĩ đông” (耳東) để biểu thị nghĩa “trần thuật, trình bày”? Nhĩ Đông có nghĩa là tai nghe ở phía đông. Thực ra đây chính là chỉ Pháp Luân Đại Pháp sẽ từ phía đông của thế giới và truyền bá ra khắp thế giới. Tất cả mọi người đều nên lắng nghe những lời chia sẻ, lời giảng chân tướng của các đệ tử Pháp Luân Đại Pháp. Đây là nghĩa gốc chữ Hán của chữ Trần (陳).

Chữ Liêu (聊) này là chữ Liêu trong từ “trò chuyện, nói chuyện” (聊天), vì sao khi biểu hiện sự trò chuyện, nói chuyện, chữ hán lại sử dụng ý nghĩa “tai nghe mão” (chữ nhĩ (耳: cái tai) ghép với chữ Mão 卯: con mèo thành chữ Liêu 聊)? Nó vẫn đề cập đến chân tướng của Pháp Luân Đại Pháp. Vì mão ở Trung Quốc là chỉ tuổi Thỏ (Trung Quốc là Thỏ, còn ở Việt Nam dùng Mão thay cho Thỏ trong 12 con giáp), Mão là cung tuổi của Sư phụ Lý Hồng Chí, người sáng lập Pháp Luân Đại Pháp. Vậy “tai nghe mão” rõ ràng có ý nghĩa là hãy lắng nghe chân tướng của Pháp Luân Đại Pháp. Đây là nghĩa gốc chữ Hán của chữ Liêu (聊).

Vì vậy muốn biết một cá nhân có phải là người tốt hay không, chính là nhìn xem người ấy nhận thức thế nào về “Chân Thiện Nhẫn”; muốn biết một cá nhân có phải là người xấu hay không, cũng chỉ cần nhìn xem người ấy có cùng nhóm với Trung Cộng bức hại Pháp Luân Luân Công, có nhất mực đi theo Trung Cộng, không thoái xuất khỏi Trung Cộng hay không là biết. Muốn biết một cá nhân có đáng được cứu độ hay không, chính là tùy thuộc vào việc người ấy có nguyện ý nghe đệ tử Đại Pháp giảng chân tướng không, đây là điều đã được an bài từ xa xưa trong lịch sử. Tiêu chuẩn xác định người tốt và người xấu không phải do con người định ra, cũng không phải do con người phán xét, đánh giá. “Chân Thiện Nhẫn là tiêu chuẩn duy nhất để nhận định người tốt xấu” (Chuyển Pháp Luân). Đây là Phật Pháp! đây là Thiên Lý!

(Còn tiếp)

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/244931

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (11): Người tốt first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (10): Con thuyền Nô Ahttps://chanhkien.org/2022/04/giai-han-tu-tu-goc-do-nguoi-tu-luyen-10-con-thuyen-no-a.htmlWed, 20 Apr 2022 08:13:32 +0000https://chanhkien.org/?p=28499Tác giả: Liên Lý Chi [ChanhKien.org] Rất nhiều người đều đã nghe câu chuyện về con thuyền Nô A (tên gọi khác là Nô-ê hoặc Noah, tuy nhiên chữ Nô 諾 có một nghĩa là lời hứa, chữ A “亞” còn đọc là “á”- trong chữ Châu Á, vì vậy để phù hợp với lý […]

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (10): Con thuyền Nô A first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Liên Lý Chi

[ChanhKien.org]

Rất nhiều người đều đã nghe câu chuyện về con thuyền Nô A (tên gọi khác là Nô-ê hoặc Noah, tuy nhiên chữ Nô 諾 có một nghĩa là lời hứa, chữ A “亞” còn đọc là “á”- trong chữ Châu Á, vì vậy để phù hợp với lý giải nội dung sau này của bài này, trong bài này chúng tôi dùng tên Nô A thay cho Nô ê), đây là câu chuyện vô cùng phổ biến ở các quốc gia phương Tây. Câu chuyện con thuyền Nô A cứu người trong trận Đại Hồng Thủy được ghi chép tại “Kinh Thánh – Sáng Thế Ký”, nội dung tóm tắt của câu chuyện là: Đức Chúa Trời nhìn thấy Nô A là người có nhân phẩm tốt, nên muốn lưu lại (không hủy diệt) gia đình Nô A, vì vậy Ngài đã bảo Nô A đóng một con tàu lớn. Nhờ đó mà gia đình Nô A được cứu khi Đại Hồng Thủy xảy ra.

Đức Chúa Trời đã an bài câu chuyện con thuyền Nô A cứu người, và “con thuyền Nô A” cũng đã trở thành danh từ mang ý nghĩa “Đức Chúa Trời cứu người”. Kỳ thực văn hóa về con thuyền Nô A là Thần Phật tạo ra và lưu lại cho con người thế gian, chính là vì để khải ngộ, điểm ngộ cho con người thế gian ở thời điểm “ngày hôm nay của lịch sử”.

Chúng ta đã biết, Phật Thích Ca Mâu Ni từng nói, tương lai vào thời kỳ mạt Pháp mạt kiếp sẽ có Phật Di Lặc hạ thế truyền Phật Pháp cứu độ con người; Cơ Đốc Giáo thậm chí còn trực tiếp lưu lại văn hóa Thần phục sinh để cứu người. Tất nhiên, cả Đông phương và Tây phương cùng đặt định nên nền văn hóa là: đến thời đại kiếp nạn xảy ra, Thần Phật, Chúa Trời sẽ cứu người. Vậy thì Thần Phật, Chúa Trời cứu người như thế nào? Các Ngài sẽ cứu những người như thế nào? Câu trả lời nằm tại “con thuyền Nô A”.

Những khải thị trọng yếu mà con thuyền Nô A đưa cho thế nhân là:

Thứ nhất, khi đại kiếp nạn đến thì Thần Phật, Chúa Trời sẽ cứu con người, đây là lời hứa của Thần Phật, Chúa Trời (vì chữ Nô “諾” trong tiếng Trung có nghĩa là lời hứa);

Thứ hai, Thần Phật, Chúa Trời sẽ cứu những người tốt như Nô A;

Thứ ba, Pháp cứu người được truyền ra tại Châu Á (Trung Quốc). Bởi vì chữ A “亞” chính là chữ Á trong chữ Châu Á, mà ở Châu Á có một đất nước giữ vị trí trung tâm của thế giới, chính là Trung Quốc; còn “con thuyền cứu nạn” chính là thuyền chở phương pháp (chú thích, trong tiếng Trung thuyền cứu nạn là phương thuyền 方舟, chữ phương thuyền cũng có thể coi là dạng viết gọn của phương pháp chi thuyền 方法之舟, tức là con thuyền phương pháp), nói cho con người biết một phương pháp có thể được đắc cứu.

Nếu như nhân loại gặp đại kiếp nạn trên diện rộng, vậy thì Thần Phật, Chúa Trời sẽ lại dùng “chiếc thuyền” vật chất ấy để cứu người sao? Hơn nữa, mỗi lần đại kiếp nạn xảy đến thì không nhất định là hình thức lũ lụt.

Như chúng ta đã đề cập ở trên, lịch sử của nhân loại là do Thần Phật an bài, con người cũng có vận mệnh của mình, hơn nữa vận mệnh của con người cũng đã được an bài. Nói cách khác, thật ra các sinh mệnh cao cấp (Thần Phật) đã nắm giữ vận mệnh của con người trong tay. Vậy thì các vị Thần Phật cứu người cũng vậy, Chúa Trời cứu người cũng vậy, chẳng phải các Ngài chỉ đơn giản là cải biến vận mệnh của con người rồi cứu họ đi là được sao? Sao lại còn phải dùng chiếc thuyền vật chất để cứu con người? Cho nên, nội hàm chân chính của từ “phương thuyền” là: con thuyền phương pháp, phương pháp cứu người.

Vậy thì con thuyền phương pháp dùng để cứu người của Thần Phật, Chúa Trời là gì? Chính là Pháp Luân Đại Pháp.

Trung Quốc là nước trung tâm của thế giới, Trung Quốc ở tại Châu Á, vì vậy chữ A trong “thuyền Nô A” chính là chỉ Trung Quốc. Hơn nữa, vào “ngày hôm nay của lịch sử”, ở đất nước Trung Quốc – trung tâm của Châu Á, có hơn trăm triệu người đang giảng chân tướng cho con người thế gian, nói cho thế nhân biết phương pháp để được cứu độ trong đại kiếp nạn, họ chính là các đệ tử tu luyện Pháp Luân Đại Pháp. Vì vậy, Đại Pháp cứu người trước đại kiếp mà “phương thuyền Nô A” thực sự chỉ đến, chính là Pháp Luân Đại Pháp được truyền xuất ra ở Trung Quốc “trong ngày hôm nay của lịch sử”.

Tuy nhiên, không phải là bất kỳ ai cũng có thể được cứu độ, mà những người được Thần Phật, Chúa Trời cứu là những người tốt như Nô A, chỉ có người tốt mới có thể được cứu.

Vậy thì người như thế nào là người tốt? Và ai đang nói cho con người thế gian biết về phương pháp để được cứu? Ai đang ở thế gian hoàn thành ý nguyện cứu người tốt của Thần Phật và Chúa Trời? Đảm đương sứ mệnh lịch sử này chính là các đệ tử tu luyện Pháp Luân Đại Pháp trên toàn thế giới!

(Còn tiếp)

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/244930

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (10): Con thuyền Nô A first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (9): Núi Thái Sơnhttps://chanhkien.org/2022/04/giai-han-tu-tu-goc-do-nguoi-tu-luyen-9-nui-thai-son.htmlSat, 16 Apr 2022 15:03:47 +0000https://chanhkien.org/?p=28488Tác giả: Liên Lý Chi [ChanhKien.org] Núi Thái Sơn là “ngọn núi đệ nhất thiên hạ”. Chúng ta đều biết, trong văn hóa lịch sử Trung Quốc, núi Thái Sơn được trao cho một nội hàm phi thường cao quý và thần thánh, ví như các câu nói: “Thái Sơn áp đỉnh bất loan yêu” […]

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (9): Núi Thái Sơn first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Liên Lý Chi

[ChanhKien.org]

Núi Thái Sơn là “ngọn núi đệ nhất thiên hạ”. Chúng ta đều biết, trong văn hóa lịch sử Trung Quốc, núi Thái Sơn được trao cho một nội hàm phi thường cao quý và thần thánh, ví như các câu nói: “Thái Sơn áp đỉnh bất loan yêu” (dù áp lực lớn như núi Thái Sơn đè đầu cũng không khuất phục), “Thái nhiên xử chi” (điềm tĩnh, ung dung đối đãi mọi việc)”, “Nặng tựa Thái Sơn”, “Vững như Thái Sơn”, “Quốc thái dân an”, “Thái Sơn thạch Cảm Đương” [1], “Có mắt mà không thấy Thái Sơn”, “Thần Thái Sơn” — Lão Bà Bà Thái Sơn còn là hiện thân của việc ban phúc, ban con trai cho con người thế gian… Tên gọi của thành phố Thái An nằm dưới chân Núi Thái Sơn là được đặt theo câu “Quốc thái dân an”. Vậy vì sao núi Thái Sơn được gọi là “ngọn núi đệ nhất thiên hạ”? Vì sao “quốc thái” thì mới “dân an”? Vì sao đá trong thiên hạ thì duy nhất chỉ có đá của Núi Thái Sơn mới có tác dụng trừ tà, trấn trạch? Vì sao Thần lại giao phó cho Núi Thái Sơn nội hàm ban phúc, ban con trai?

“Vạn cổ sự, vi Pháp lai” (nghĩa là vạn sự việc từ cổ xưa đều vì Pháp mà đến, trích bài thơ “Nhất hí đài”- Hồng Ngâm II). Câu thơ này của Sư phụ Lý Hồng Chí đã tiết lộ tường tận tất cả những bí ẩn trong lịch sử cho nhân loại. Nói cách khác, toàn bộ những văn hóa lịch sử lâu đời đều là những an bài trong lịch sử, là quá trình trải đường trong lịch sử, mục đích là để triển hiện việc Pháp Luân Đại Pháp được truyền ra thế giới ngày nay. Nội hàm mà lịch sử giao phó cho núi Thái Sơn là: con đường lên núi Thái Sơn là tượng trưng cho con đường tu luyện của đệ tử Pháp Luân Đại Pháp.

Đường lên núi Thái Sơn bắt đầu từ Miếu Đại đến điểm cuối là đỉnh Ngọc Hoàng, đỉnh núi cao nhất của Thái Sơn. Nội hàm phía sau của bố cục hệ thống đường đi và những cảnh quan dọc ven đường lên núi đều là được an bài kỹ lưỡng nhằm thể hiện một chủ đề, chủ đề này chính là: Con đường tu luyện của đệ tử Pháp Luân Đại Pháp. Nói cách khác, đường lên núi Thái Sơn là tượng trưng cho con đường tu luyện của đệ tử Pháp Luân Đại Pháp. Trong phạm vi bài này, chúng tôi chỉ lấy những bố cục ở Lầu Vạn Tiên trên đường lên núi Thái Sơn để giải thích cho luận điểm này.

Trên đường lên núi, sau khi đi qua cung Hồng Môn thì đến Lầu Vạn Tiên. Lầu Vạn Tiên đứng sừng sững trên đường lên núi, là kiến trúc lầu tháp hai tầng giống như Thiên An Môn ở Bắc Kinh. Ở phía Nam (tức là lối vào chính) Lầu Vạn Tiên có khắc chữ “Vạn Tiên Lâu” (Lầu Vạn Tiên), ở cổng phía Bắc (tức là lối đi ra để lên núi Thái Sơn) có khắc chữ “tạ ơn xứ”(nơi tạ ơn), ở dưới chân tháp có một động đá, gọi là động Ô Quy; ở phía đông Lầu Vạn Tiên có “động Ẩn Chân”; ở phía Đông Nam lầu có ba cây bách cổ thụ, gọi là “Tam nghĩa bách”; ở trên tảng đá phía Tây lầu có khắc chữ “trùng nhị” (虫二) nổi tiếng của Thái Sơn; phía Bắc tháp là bia tưởng niệm “liệt sĩ cách mạng” của Trung Cộng. Nội hàm phía sau bố cục tổng thể của lầu Vạn Tiên là chỉ đến sự kiện ngày 25/4/1999 và triển hiện của sự kiện “Tự thiêu giả ở Thiên An Môn” do Trung Cộng lên kế hoạch để đàn áp Pháp Luân Công vào tháng 1/2001.

Ngày 23/4/1999, công an Thiên Tân đã bất ngờ bắt giữ hàng chục đệ tử Pháp Luân Công đang luyện công tại công viên. Các đệ tử Pháp Luân Công khác đã đến gặp lãnh đạo công an Thiên Tân nhưng không có kết quả, họ nói là Bắc Kinh đã hạ lệnh bắt người, có thể đến Bắc Kinh để khiếu nại. Ngày 25/4/1999, khoảng mười nghìn đệ tử Pháp Luân Công đã tự phát[2] đến Trung Nam Hải để khiếu nại, yêu cầu chính phủ thả người và trả lời lý do bắt giữ người. Mười nghìn đệ tử Pháp Luân Công xếp thành hàng trên vỉa hè đường lớn, chờ chính phủ xử lý trả lời. Lúc đó, dưới sự xử lý thỏa đáng của thủ tướng Chu Dung Cơ, các đệ tử Pháp Luân Công đã nhanh chóng tự động ra về. Cuộc khiếu nại hòa bình này của mười nghìn đệ tử Pháp Luân Công đã bị Trung Cộng nói thành sự kiện Pháp Luân Công bao vây tấn công Trung Nam Hải ngày 25/4.

Ngày 20/7/1999, Giang Trạch Dân đã trực tiếp hạ lệnh bắt đầu đàn áp, bắt bớ các đệ tử Pháp Luân Công với quy mô lớn trên toàn Trung Quốc, đồng thời khởi động tất cả các cỗ máy tuyên truyền để bôi nhọ Pháp Luân Công, vu khống Sư phụ Lý Hồng Chí. Đối mặt với những bịa đặt và đàn áp điên cuồng vô lý của Trung Cộng, rất nhiều đệ tử Pháp Luân Công đã đến quảng trường Thiên An Môn, hô lớn các câu “Pháp Luân Đại Pháp hảo”, “Hãy trả lại sự thanh bạch cho Sư phụ tôi”, vì vậy sau đó họ còn phải chịu sự đàn áp điên cuồng hơn nữa của Trung Cộng.

Để kích động cho dân chúng thù hận với Pháp Luân Công và tìm lý do đàn áp Pháp Luân Công, vào tháng 1 năm 2001, các bộ máy thuộc Bộ công an và Bộ tuyên tuyền Trung Cộng đã bí mật lên kế hoạch và đạo diễn sự kiện “Tự thiêu giả ở Thiên An Môn” để vu oan cho Pháp Luân Công. Cảnh sát chìm của Trung Cộng đã kích động một số người tinh thần không bình thường đến Thiên An Môn tự thiêu, ngay sau đó đã ghi hình đưa lên Đài Truyền hình Trung ương, từ đó tuyên truyền “phô thiên cái địa” đến toàn quốc, phát sóng ra toàn thế giới, với mục đích là tìm lý do để bôi nhọ và đàn áp Pháp Luân Công. Đây chính là chân tướng thật sự của sự kiện “Tự thiêu giả ở quảng trường Thiên An Môn”.

Chúng ta hãy cùng xem điểm du lịch Lầu Vạn Tiên trên núi Thái Sơn biểu hiện về sự kiện ngày 25/4 và vụ “Tự thiêu giả ở Thiên An Môn” như thế nào.

Cả sự kiện ngày 25/4 và vụ “Tự thiêu giả ở Thiên An Môn” đều phát sinh tại quảng trường Thiên An Môn; hình dạng Lầu Vạn Tiên trên núi Thái Sơn được xây dựng cực giống với kiến trúc cổng thành Thiên An Môn ở Bắc Kinh, với ngụ ý là: Lầu Vạn Tiên trên núi Thái Sơn đối ứng với Thiên An Môn ở Bắc Kinh.

“Bia tưởng niệm liệt sĩ” cách mạng ở Lầu Vạn Tiên, đối ứng với bia tưởng niệm anh hùng nhân dân ở quảng trường Thiên An Môn.

Lầu Vạn Tiên: “Vạn Tiên” là chỉ việc ngày 25/4/1999, có mười nghìn (một vạn) đệ tử Pháp Luân Công thỉnh nguyện hòa bình ở Trung Nam Hải. Bởi vì các đệ tử Pháp Luân Công thực sự là tu luyện, là người tu luyện đang bước đi trên con đường của Thần, chính là “Vạn Tiên” trong bối cảnh này.

“Nơi tạ ơn”: các đệ tử Pháp Luân Công đến quảng trường Thiên An Môn vì để minh oan cho Sư phụ của họ, họ hô to thanh âm từ tận đáy lòng mình: “Hãy trả lại sự thanh bạch cho Sư phụ của tôi”. Điều này chính là từ đáy lòng cảm tạ sự dạy bảo của Sư phụ đối với mình, từ đáy lòng cảm tạ sự dạy dỗ của vị Sư phụ khiến họ có thể biết được nên làm người như thế nào. Các đệ tử Pháp Luân Công là tự phát hành động, chính là biểu đạt từ nội tâm cảm tạ Ân Sư. Do vậy điều này tương ứng với “tạ ơn xứ” ở Tháp Vạn Tiên.

“Động Ẩn Chân”: Trung Cộng đã tự biên tự diễn sự kiện “Tự thiêu giả ở Thiên An Môn” để vu oan cho Pháp Luân Công, Trung Cộng đã che giấu chân tướng sự thật, vu oan cho Pháp Luân Công, đó chính là “ẩn chân”, tức là che giấu sự thật.

Chữ khắc đá “trùng nhị” có nghĩa là “phong nguyệt” vô biên [3], kỳ thực đó là sự ám chỉ về sự tuyên truyền vu cáo của Trung Cộng đối với Pháp Luân Công. Bởi vì Nguyệt (月) trong chữ Hán giản thể là đại biểu cho Âm (阴), Phong là chỉ sự tuyên truyền, vậy thì phong nguyệt vô biên nghĩa là: âm phong (tức gió tà) là lời bịa đặt nói dối vô biên – không có giới hạn, tuyên truyền vu cáo hãm hại hoàn toàn không có một giới hạn đạo đức nào. Tổ hợp bố cục bia đá “trùng nhị” và động “ẩn chân” đồng thời biểu đạt sự kiện “Tự thiêu giả ở Thiên An Môn” do cơ quan tuyên truyền Trung Cộng lên kế hoạch.

Tam nghĩa bách: ẩn dụ cho ba chữ “Chân, Thiện, Nhẫn”.

“Động Ô Quy”: đối ứng với lăng Mao Trạch Đông ở Thiên An Môn, bởi vì nguyên thần của Mao Trạch Đông là con rùa. Động con rùa này nằm dưới nền móng của Lầu Vạn Tiên, hàm nghĩa là: tư tưởng của Mao là nền tảng của văn hóa đảng Trung Cộng.

Chúng ta đều biết, sự kiện ngày 25/4/1999 và sự kiện “Tự thiêu giả ở Thiên An Môn” do Trung Cộng dàn dựng chính là cái cớ lớn nhất để Trung Cộng đàn áp và bức hại Pháp Luân Công, đây cũng là một bước ngoặt, một sự kiện có tính đánh dấu ảnh hưởng lớn nhất trên con đường tu luyện của các đệ tử Pháp Luân Công. Vì con đường lên núi Thái Sơn là một con đường thể hiện chủ đề hành trình tu luyện của đệ tử Pháp Luân Công, nên cảnh quan ở Lầu Vạn Tiên cũng được bố cục tỉ mỉ xoay quanh trọng tâm là hai sự kiện trên. Qua đó chúng ta thấy rằng, bố cục các cảnh quan ở Lầu Vạn Tiên trên đường lên núi Thái Sơn hoàn toàn là để triển hiện ra hình tượng của sự kiện thỉnh nguyện ngày 25/4 và sự kiện “Tự thiêu giả ở Thiên An Môn” mà đệ tử Pháp Luân Công đã trải qua trên con đường tu luyện.

Vì sao núi Thái Sơn được mệnh danh là “Thiên hạ đệ nhất sơn”? Bởi vì không có bất kỳ sự việc nào có thể sánh với việc đệ tử Pháp Luân Công đang cứu người trong đại kiếp nạn, cứu người thoát khỏi đại kiếp nạn là công việc ưu tiên hàng đầu của nhân loại ngày nay!

Vì sao nói “Vững như núi Thái Sơn”? Bởi vì tín ngưỡng vào “Chân-Thiện-Nhẫn” của các đệ tử Pháp Luân Công là kiên định như bàn thạch không thể lay động, vững vàng như núi Thái Sơn.

Vì sao có “Cảm đương thạch Thái Sơn”? Bởi vì đối mặt với sự đàn áp bức hại tàn khốc đến thế của Trung Cộng, họ vẫn dám lựa chọn tiếp tục là đệ tử tu luyện Pháp Luân Công, đệ tử Pháp Luân Công cũng giống như tảng đá trấn tà ở Thái Sơn, là dũng sĩ vạch trần Trung Cộng.

Tại sao núi Thái Sơn lại là tượng trưng cho nhạc phụ? Bởi vì Thái Sơn (nhạc phụ) có hàm ý là kết hôn, nội hàm thể hiện là: đệ tử Pháp Luân Công có thể kết hôn trong thế gian người thường chứ không cần phải tu luyện ly khai khỏi thế tục.

Tại sao núi Thái Sơn lại được Thần giao cho ý nghĩa là ban tặng con trai và ban phúc (người Việt hiểu là nơi cầu tự và cầu xin phúc đức)? Bởi vì “ban con trai và ban phúc” kỳ thực chính là ban phúc cho sinh mệnh để có thể tiếp tục tồn tại, chính là cứu người, chỉ ra mục đích của việc đệ tử Pháp Luân Công vạch trần Trung Cộng là để con người thế gian thoái xuất khỏi nó, mục đích cuối cùng là cứu con người trong đại kiếp nạn.

Tại sao lại gọi là “Quốc thái dân an”? Vì ở đâu có đệ tử Pháp Luân Công, thì con người ở đó sẽ có hy vọng đắc cứu. Trong đại kiếp nạn này, chỉ những người thoái xuất khỏi các tổ chức của Trung Cộng, đoạn tuyệt khỏi Trung Cộng thì mới có thể bình an bước qua kiếp nạn. “Thái an”, “Thái an” (nghĩa là rất bình an), tức là nghe các đệ tử Pháp Luân Công nói rõ chân tướng sự thật, thoái xuất khỏi Trung Cộng (và các tổ chức liên đới của nó) thì chính là “an”, tức là có thể bình an bước qua kiếp nạn.

Vì vậy, chủ đề của bố cục lịch sử ở núi Thái Sơn chính là: con đường lên núi Thái Sơn tượng trưng cho con đường tu luyện của các đệ tử Pháp Luân Công.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/244928

Chú thích:

[1] Thạch Cảm Đương – dịch nghĩa bề mặt viên đá dám đương đầu với nghịch cảnh, tà ác…, là linh vật phong thủy nổi tiếng, có ý nghĩa là đá núi Thái Sơn có thể dám đương đầu chống đỡ mọi thứ xấu, vậy nên trong phong thủy thường dùng một phiến đá nhỏ khắc chữ Cảm đương thạch Thái Sơn để trấn trạch chống tà ác.

[2] Tự phát: ở đây ý nói rằng không có ai chỉ đạo mười nghìn đệ tử Pháp Luân Công này, hoàn toàn không phải như lời vu khống của Trung Cộng rằng Pháp Luân Công tổ chức bao vây tấn công Trung Nam Hải.

[3] Hai chữ 風月, bỏ hết các đường bao bên ngoài (vô biên), thì sẽ thành hai chữ 虫二 (trùng nhị), do vậy, đây là cách nói chơi chữ, “trùng nhị” cũng là “phong nguyệt vô biên”.

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (9): Núi Thái Sơn first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (8): Giải nghĩa chữ “miếu”https://chanhkien.org/2022/03/giai-han-tu-tu-goc-do-nguoi-tu-luyen-8-giai-nghia-chu-mieu.htmlTue, 15 Mar 2022 00:12:11 +0000https://chanhkien.org/?p=28437Tác giả: Liên Lý Chi [ChanhKien.org] Như đã từng đề cập trước đây, văn hóa lịch sử 5000 năm, đều được tôn định nhằm cho “ngày hôm nay của lịch sử”, đều là vì triển hiện việc Pháp Luân Công hồng truyền ra thế nhân ngày nay, vì để triển hiện Pháp lý của Pháp […]

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (8): Giải nghĩa chữ “miếu” first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Liên Lý Chi

[ChanhKien.org]

Như đã từng đề cập trước đây, văn hóa lịch sử 5000 năm, đều được tôn định nhằm cho “ngày hôm nay của lịch sử”, đều là vì triển hiện việc Pháp Luân Công hồng truyền ra thế nhân ngày nay, vì để triển hiện Pháp lý của Pháp Luân Đại Pháp, được an bài để thể hiện hình thức tu luyện, nội dung tu luyện, trạng thái tu luyện, đặc trưng tu luyện cho đến mục đích tu luyện của Pháp Luân Đại Pháp. Chữ Hán lại chính là tải thể để thể hiện chủ đề này của lịch sử.

Mọi người đều biết, miếu là nơi tu luyện của tôn giáo, là đại diện cho tu luyện. Vậy thì tại sao chữ “miếu” (廟) vốn đại biểu cho nơi tu luyện này lại sử dụng chữ “triều” (朝) trong chữ triều đại để biểu hiện? Dụng ý ở đây là gì? Kỳ thực là để biểu hiện hình thức tu luyện của Pháp Luân Đại Pháp.

Những người liễu giải Pháp Luân Đại Pháp đều có thể biết được rằng Pháp Luân Đại Pháp chính là tu luyện, hơn nữa hình thức tu luyện của đệ tử Pháp Luân Đại Pháp là tu luyện trong xã hội người thường không thoát ly khỏi thế tục, tức là Đại Đạo vô hình, không có bất kỳ hình thức tu luyện đặc thù nào. Nói cách khác, toàn bộ xã hội chính là nơi tu luyện của đệ tử Pháp Luân Đại Pháp, toàn bộ xã hội chính là “ngôi miếu” cho đệ tử Pháp Luân Đại Pháp tu luyện. Cho nên, việc dùng chữ “triều” (朝) trong chữ triều đại để biểu hiện chữ “miếu” (廟) vốn đại biểu cho tu luyện, có nguyên nhân là, biểu hiện ý nghĩa nguyên gốc chữ Hán của chữ “miếu” là sự khác biệt về hình thức tu luyện trong tu luyện của các đệ tử Pháp Luân Đại Pháp với tất cả các loại tu luyện: là tu luyện trong xã hội người thường, không thoát ly thế tục, toàn bộ xã hội chính là “ngôi miếu” để các đệ tử Đại Pháp tu luyện.

Chúng ta đều biết, trong văn hóa Trung Quốc, hầu hết tất cả các ngôi miếu đều sơn tường màu đỏ. Vậy vì sao các ngôi miếu lại có tường màu đỏ, thể hiện trạng thái này chính là “miếu hồng”, cũng chính là ý “hồng triều”. “Miếu hồng” và “hồng triều” tức là triều đại do Trung Cộng cướp chính quyền lập ra, với màu đỏ là đặc trưng của “ngày hôm nay của lịch sử”, đó chính là chỉ hồng triều trăm năm của Trung Cộng. Vì thế văn hóa về miếu của Trung Quốc, kỳ thực là triển hiện của thời đại “hồng triều” Trung Cộng trong “ngày hôm nay của lịch sử”, chính là triều đại mà các đệ tử Pháp Luân Đại Pháp đang tu luyện trong đó.

Hiển nhiên văn hóa về “miếu” của Trung Quốc, dù là chỉ cho nghĩa “triều” trong chữ triều đại, hay là nghĩa “tường màu hồng” và “hồng triều”, thì nó đều cùng thể hiện ra trạng thái là: Thời đại hồng triều của Trung Cộng trong “ngày hôm nay của lịch sử”, chính là triều đại mà đệ tử Pháp Luân Đại Pháp tu luyện.

Ngọn núi đệ nhất thiên hạ là núi Thái Sơn. Nội hàm mà lịch sử giao phó cho núi Thái Sơn là: Con đường lên núi Thái Sơn là tượng trưng cho con đường tu luyện của đệ tử Pháp Luân Đại Pháp. Hàm nghĩa ẩn phía sau toàn bộ các điểm danh thắng (công trình lịch sử) trong tuyến đường lên núi Thái Sơn đều được bố cục xoay quanh chủ đề này (trong phạm vi bài viết này không đề cập chi tiết).

“Ngọn núi đệ nhất thiên hạ”, cũng chính là ngọn núi (山) “đại” (代) biểu cho thiên hạ (toàn thế giới), biểu hiện lên chữ Hán là “Đại” (岱), cho nên mà núi Thái Sơn mới có tên gọi là núi Đại. Ở chân núi Thái Sơn có đền Đông Ngục – còn gọi là Miếu Đại. Cách bố cục của Miếu Đại có nội hàm là để triển hiện trạng thái xã hội của thời kỳ hồng triều của Trung Cộng trong “ngày hôm nay của lịch sử”. Đây là từ giải thích dựa trên các di tích của Miếu Đại. Tham khảo thêm loạt bài về núi Thái Sơn.

Miếu Đại được xây dựng từ thời nhà Tống, diện tích đất của miếu biến động qua các thời kỳ lịch sử, cuối cùng khi Trung Cộng cướp đoạt chính quyền thì hình thành nên bố cục diện tích đất của miếu hiện nay. Diện tích của Miếu Đại hiện tại là 96.000 m2. Điện thờ lớn ở trung tâm của Miếu Đại gọi là điện Thiên Huống, điện Thiên Huống lại có diện tích vừa đúng 960 m2. Trong “ngày nay của lich sử”, chắc rằng tuyệt đại đa số người dân Trung Quốc đều có ký ức sâu sắc về con số “96”, lãnh thổ hình con gà của Trung Quốc có diện tích 9,6 triệu km2. Nói cách khác, các con số “96” trong diện tích Miếu Đại là đối ứng với con số về diện tích trên lãnh thổ hình con gà của Trung Quốc ngày nay. Đương nhiên, Miếu Đại chính là do Thần an bài, nó là hình ảnh thu nhỏ của “hồng triều” trong ngày hôm nay của lịch sử. Kỳ thực không chỉ là Miếu Đại, mà hầu hết các ngôi miếu ở Trung Quốc đều từ các góc độ khác nhau biểu hiện ra đặc trưng và trạng thái xã hội ngày hôm nay của lịch sử.

Có thể thấy, dù là chữ “miếu” đại biểu cho tu luyện, hay là kiến trúc của miếu mà lấy đại biểu là Miếu Đại cũng vậy, kỳ thực nội hàm của nó đều là triển hiện “ngày hôm nay của lịch sử” và hình thức tu luyện của đệ tử tu luyện Pháp Luân Đại Pháp, tức là tu luyện không thoát ly thế tục của xã hội người thường, tu luyện trong thời đại mà triều đại đỏ đang nắm quyền tại Trung Quốc.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/244927

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (8): Giải nghĩa chữ “miếu” first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (7): Thỏ Ngọc giã thuốchttps://chanhkien.org/2022/03/giai-han-tu-tu-goc-do-nguoi-tu-luyen-7-tho-ngoc-gia-thuoc.htmlWed, 09 Mar 2022 09:27:16 +0000https://chanhkien.org/?p=28423Tác giả: Liên Lý Chi [ChanhKien.org] Trong lịch sử Trung Quốc, từ hằng xa xưa đã lưu truyền câu chuyện thần thoại Thỏ Ngọc giã thuốc. Chủ đề của “Thỏ Ngọc giã thuốc” chính là cứu người, thể hiện nội hàm Thỏ Ngọc cứu con người. Kỳ thực, không chỉ tại Trung Quốc, mà ở […]

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (7): Thỏ Ngọc giã thuốc first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Liên Lý Chi

[ChanhKien.org]

Trong lịch sử Trung Quốc, từ hằng xa xưa đã lưu truyền câu chuyện thần thoại Thỏ Ngọc giã thuốc. Chủ đề của “Thỏ Ngọc giã thuốc” chính là cứu người, thể hiện nội hàm Thỏ Ngọc cứu con người. Kỳ thực, không chỉ tại Trung Quốc, mà ở hơn 200 dân tộc lớn trên toàn thế giới, hầu hết mỗi dân tộc đều lưu truyền chuyện thần thoại liên quan đến Thỏ Ngọc, ví dụ biểu tượng con vật cát tường trong Lễ Phục Sinh quan trọng nhất của phương tây chính là Thỏ Ngọc. Hơn nữa, những câu chuyện thần thoại liên quan đến Thỏ Ngọc này đều biểu đạt chung một chủ đề: nội hàm văn hóa được gắn cho Thỏ Ngọc là tượng trưng của sự phục sinh, sự thánh khiết, sự trừng phạt cái ác và cứu độ.

Chúng ta đều biết, vào thời kỳ viễn cổ, hầu hết các dân tộc trên thế giới là không có sự liên hệ với nhau, không có mối liên hệ qua lại lẫn nhau, thậm chí là về mặt văn hóa các dân tộc còn có sự bài xích lẫn nhau. Vì sao các dân tộc trong lịch sử không ai bảo ai lại đều giao phó cho Thỏ Ngọc là hình tượng của Phục Sinh, thánh khiết, trừng phạt cái ác và cứu độ như vậy? Điều này tuyệt đối không phải là ngẫu nhiên, mà là một sự an bài thống nhất của lịch sử, là do Thần Phật hữu ý đặt định ra văn hóa Thỏ Ngọc cứu người cho nhân loại.

Ở trên chúng tôi có đề cập đến Lễ Phục Sinh, Lễ Phục Sinh nói cho con người thế gian biết rằng Thần sẽ phục sinh cứu con người. Lễ Phục Sinh tiếng Anh là “easter”, nội hàm chỉ phương đông; quả trứng gà là vật cát tường của Lễ Phục Sinh đối ứng với bản đồ lãnh thổ hình con gà của Trung Quốc ngày nay, giải thích cho thời gian phục sinh của Thần là vào “ngày hôm nay của lịch sử”, địa điểm tại Trung Quốc. Chẳng phải Thỏ Ngọc cũng là một vật cát tường khác của Lễ Phục Sinh sao, đúng là như thế, vậy chẳng phải đó là ngầm chỉ cho tuổi của vị Thần phục sinh hay sao? Nếu đúng như vậy, vậy ngày hôm nay của lịch sử, ai là người tuổi con thỏ, lĩnh trách nhiệm dẫn dắt hàng trăm triệu đệ tử, truyền Phật Pháp cứu người, tạo nên ảnh hưởng cự đại trên toàn thế giới? Người đó không ai khác chính là Sư phụ Lý Hồng Chí, người sáng lập Pháp Luân Đại Pháp.

Sư phụ Lý Hồng Chí, người sáng lập Pháp Luân Đại Pháp sinh năm 1951 tại vùng đông bắc Trung Quốc, mệnh thuộc về tuổi con thỏ (Việt Nam gọi là tuổi mão). Năm 1992 Ngài truyền ra công chúng công pháp thượng thừa của Phật gia là Pháp Luân Đại Pháp, còn gọi là Pháp Luân Phật Pháp. Đến năm 1999, chỉ sau vẻn vẹn 7 năm, đã có trên 100 triệu người tu luyện Pháp Luân Đại Pháp, vì thế đã làm cho kẻ cầm đầu Trung Cộng lúc bấy giờ là Giang Trạch Dân ghen tức đố kỵ, nên hắn đã hạ lệnh đàn áp Pháp Luân Công. Ngày 20/7/1999, Trung Cộng mở màn chiến dịch tiến hành bắt giữ hàng loạt những người tu luyện Pháp Luân Công trên phạm vi toàn quốc. Để bôi nhọ Pháp Luân Công, bộ máy tư pháp và các cơ quan tuyên truyền của Trung Cộng đã câu kết với nhau để lập ra kế hoạch tỉ mỉ ngụy tạo vụ án “tự thiêu giả ở Thiên An Môn” nhằm giá họa cho Pháp Luân Công. Trung Cộng ngoài việc tuyên truyền nói xấu một cách phô thiên cái địa đối với Pháp Luân Công, nó còn tiến hành đàn áp đẫm máu điên cuồng, tạo ra tội ác tàn bạo nhất chưa từng có trong lịch sử xưa nay, đó là mổ cướp nội tạng sống của các học viên Pháp Luân Công.

Nếu như Pháp Luân Công là Phật Pháp đến cứu độ con người thế gian vào thời mạt kiếp, như vậy thì việc Pháp Luân Đại Pháp bị Trung Cộng bức hại đàn áp tàn khốc đến như thế, chẳng phải Sư phụ Lý Hồng Chí, người sáng lập Pháp Luân Đại Pháp là người bị oan nhất thiên hạ hay sao? Vì sao chữ “oan” (冤) lại dùng chữ “thỏ” (兔) trong chữ Thỏ Ngọc để biểu hiện? Kỳ thực ý nghĩa của chữ Hán này là chỉ rằng: Vào “ngày hôm nay của lịch sử”, Sư phụ Lý Hồng Chí, người tuổi con thỏ “兔”, đang truyền Phật Pháp cứu độ con người thế gian nhưng lại bị sự vu cáo hãm hại của Trung Cộng, chính là người bị “oan” (冤) nhất thiên hạ.

Chúng ta xem lại chữ “hỏa” (火). Trung Cộng đã lên kế hoạch dàn dựng về “ngọn lửa tự thiêu giả ở Thiên An Môn” và làm thành băng hình, rồi khởi động tất cả bộ máy tuyên truyền, không ngừng phát sóng ra toàn thế giới, hầu như mọi người dân trên toàn thế giới đều biết về sự kiện “tự thiêu giả ở Thiên An Môn”. Cho đến ngày nay nó vẫn không ngừng rêu rao về sự kiện này. Có biết bao nhiêu người vì thế mà đã xem “ngọn lửa tự thiêu giả ở Thiên An Môn”, đã nghe tuyên truyền vu khống giả dối của Trung Cộng đối với Pháp Luân Công, để rồi từ đó trong tâm nảy sinh sự e sợ thậm chí là thù hận, căm ghét đối với Pháp Luân Công. Không nói đến “ngọn lửa tự thiêu giả ở Thiên An Môn” mà Trung Cộng lên kế hoạch dàn dựng đã ảnh hưởng cự đại đối với vận mệnh của con người thế gian, chỉ nói riêng về thời gian lâu dài và phạm vi ảnh hưởng rất lớn của “ngọn lửa” này mà nói, thì nhân loại có ngọn lửa nào có thể sánh với “ngọn lửa tự thiêu giả” này đây? Chính là nói, “ngọn lửa tự thiêu giả ở Thiên An Môn” do Trung Cộng dàn dựng kia chính là ngọn lửa lớn nhất, nghiêm trọng nhất của nhân loại. Cũng chính vì thế mà chữ “hỏa” (火) lại dùng tượng hình là thiêu đốt con người (人, là chỉ chữ nhân trong chữ hỏa) để biểu hiện. Chính là nói, ý nghĩa nguyên bản của chữ “hỏa” chính là biểu hiện trạng thái xã hội thực hiện chính sách hỏa táng toàn dân của Trung Cộng trong “ngày hôm nay của lịch sử”, đồng thời cũng lại đề cập đến sự kiện “ngọn lửa tự thiêu giả ở Thiên An Môn” do Trung Cộng dàn dựng thực hiện.

Thông qua những phân tích trên đây, không khó để lý giải rằng lịch sử là có sự an bài, hơn nữa còn được an bài vì “ngày hôm nay của lịch sử”. Chúng ta càng thấy rõ rằng, Thần Phật an bài “ngày hôm nay của lịch sử” theo một mạch chính, mạch chính của lịch sử này là: triển hiện sự hồng truyền ra thế nhân của Pháp Luân Đại Pháp! Kỳ thực kịch bản lịch sử 5000 năm đều được viết ra xoay quanh chủ đề này.

Sư phụ Lý Hồng Chí đã viết trong Hồng Ngâm 2: Phiên âm Hán-Việt:

Hí nhất đài

Thiên tác mạc, địa thị đài,
Vận càn khôn, thiên địa khai.
Vạn cổ sự, vi Pháp lai,
Pháp Luân chuyển động tân tam tài.

Diễn nghĩa:

Chỉ là một đài diễn kịch

Trời làm màn, đất là đài [sân khấu],
[Xoay] vận càn khôn [vũ trụ], thiên địa [trời đất] khai [mở].
Vạn sự việc cổ xưa, vì Pháp mà đến,
Pháp Luân chuyển động tam tài mới.

Sư phụ cũng giảng trong Giảng Pháp tại Pháp Hội Washington DC năm 2003:

“Trong tam giới này thì mỗi nhánh cỏ, cành cây, cục đất, viên đá, từ người đến vật, tất cả các sinh mệnh đều là vì Pháp này mà đến.”

“Vạn sự việc cổ xưa, vì Pháp mà đến”. Vì thế tự cổ chí kim, từ trong nước đến ngoài nước, tất cả lịch sử của nhân loại đều được đặt định là vì “ngày hôm nay của lịch sử” sau năm 1951, đều là vì triển hiện việc Pháp Luân Đại Pháp hồng truyền ra thế nhân ngày nay, vì triển hiện Pháp lý của Pháp Luân Đại Pháp, được an bài để thể hiện hình thức tu luyện, nội dung tu luyện, trạng thái tu luyện, đặc trưng tu luyện cho đến mục đích tu luyện của Pháp Luân Đại Pháp.

Trên thế giới này, chỉ có đệ tử Pháp Luân Đại Pháp mới có thể chân chính lý giải được Pháp Luân Đại Pháp! Hơn nữa, những đệ tử tu luyện càng tinh tấn, thì càng có thể từ lý tính mà lý giải mục đích và dụng ý của Thần Phật an bài lịch sử nhân loại. Bản thân tôi trong tu luyện không ngừng ngộ ra và thấy được sự triển hiện của Pháp lý này của Sư phụ, vì vậy như tôi đã nói ở phần đầu loạt bài này, tôi càng ngày càng cảm nhận sâu sắc sự thần thánh và vĩ đại của Pháp Luân Đại Pháp, qua đó đã thúc đẩy tôi viết ra loạt bài này. Loạt bài viết này chính là thể ngộ sau khi đọc Pháp lý “Vạn sự việc cổ xưa, vì Pháp mà đến” của Sư phụ. Nếu như những người có duyên có thể từ đó mà liễu giải, nhận thức đúng đắn đối với Pháp Luân Đại Pháp, nhờ đó mà tiêu trừ và xóa bỏ những ngộ nhận sai lầm cũng như những điều không lý giải được đối với Pháp Luân Đại Pháp do Trung Cộng gieo rắc nên, thì cũng hẳn là đã không hoài công viết ra bài này.

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/244926

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (7): Thỏ Ngọc giã thuốc first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Loạt bài: Giải Hán tự từ góc độ người tu luyệnhttps://chanhkien.org/2021/03/loat-bai-giai-han-tu-tu-goc-do-nguoi-tu-luyen.htmlSun, 07 Mar 2021 20:56:11 +0000https://chanhkien.org/?p=27241Tác giả: Liên Lý Chi [Chanhkien.org]    Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (1) Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (2) Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (3) Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (4) Giải Hán tự từ góc độ người tu […]

The post Loạt bài: Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Liên Lý Chi

[Chanhkien.org] 

 

Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (1)

Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (2)

Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (3)

Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (4)

Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (5)

Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (6)

The post Loạt bài: Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (6)https://chanhkien.org/2020/11/giai-han-tu-tu-goc-do-nguoi-tu-luyen-6.htmlSun, 29 Nov 2020 09:35:00 +0000https://chanhkien.org/?p=26832Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (6): Bản đồ hình con gà Liên Lý Chi [Chanhkien.org] Trong “lịch sử hôm nay”, việc bản đồ Trung Quốc mang hình con gà cũng tuyệt đối không phải là một điều ngẫu nhiên, mà là Thần Phật (lịch sử) có mục đích mà an bài […]

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (6) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (6): Bản đồ hình con gà

Liên Lý Chi

[Chanhkien.org]

Trong “lịch sử hôm nay”, việc bản đồ Trung Quốc mang hình con gà cũng tuyệt đối không phải là một điều ngẫu nhiên, mà là Thần Phật (lịch sử) có mục đích mà an bài như vậy. Thần Phật là muốn thông qua sự diễn hóa này để triển hiện cho con người một trạng thái rằng “lịch sử hôm nay” chính là thời kỳ “đại minh” phá mê.

Chúng ta đều biết rằng, gà là loài động vật duy nhất trên thế giới mà thuộc tính sinh mệnh của nó là đại biểu cho thời gian – gà chính là dấu hiệu báo hiệu trời sáng. Trung Quốc nằm tại vị trí phía đông của thế giới, phía đông là nơi mặt trời mọc. Vậy thì với những dữ kiện như: ở thế giới phương đông, vào lúc mặt trời mọc và bản đồ hình con gà; những điều này chính là Thần Phật muốn diễn hóa và điểm ngộ cho thế nhân: “Lịch sử hôm nay” chính là thời kỳ “đại minh” phá mê – là thời đại mà mục đích đặt định ra văn hóa lịch sử 5000 năm sẽ được triển hiện, là thời đại mà con người sẽ thức tỉnh toàn diện. Từ “tỉnh” (醒) trong từ “thức tỉnh” (觉醒) tại sao phần bên trái lại dùng chữ Dậu (酉) để biểu nghĩa đây? Chính là có dụng ý như vậy.

Vậy thì, cái mê lớn nhất của nhân loại là gì? Tại sao văn hóa lịch sử trong 5000 năm đều là vì “lịch sử hôm nay” mà đặt định? “Lịch sử hôm nay” rút cục là đặc biệt ở điểm nào? Chúng ta hãy cùng nhau lý giải điều này thông qua việc tìm hiểu về những điều đang có ảnh hưởng rất lớn đối với nhân loại lần này, đó là: Phật giáo, Cơ đốc giáo, Đạo giáo và Hán tự Thần truyền.

Phật Thích Ca Mâu Ni sáng lập ra Phật giáo, đã đặt định văn hóa tu luyện. Kỳ thực, điều quan trọng nhất mà Phật Thích Ca Mâu Ni giảng đó là: vào thời điểm mạt kiếp, sẽ có (vị lai Phật) Phật Di Lặc hạ thế truyền Phật pháp, cứu độ thế nhân.

Chúa Giêsu nói rằng, vào thời điểm cuối cùng của nhân loại sẽ có đại kiếp nạn, con người sẽ đối mặt với sự thẩm phán của Thần; khi con người đang trong thời kỳ mạt kiếp, Thần sẽ phục sinh và cứu độ những người tin theo Thần.

Đạo gia giảng rằng, khi con người tiến vào thời kỳ âm thịnh dương suy, âm dương đảo chiều, chính là thời điểm con người đã bước vào thời điểm cuối cùng của mạt kiếp.

Ở những phần trước, chúng ta đã cùng luận giải về các Hán tự như: “Tân” (新), “Hỏa” (火), “Cách” (革), “Nhạc” (嶽), “Vĩ” (尾), “Đa” (多) v.v.., điều mà nghĩa của những chữ Hán này thể hiện đó là việc lần lượt tại các góc độ khác nhau mà triển hiện ra trạng thái và đặc trưng xã hội của “lịch sử hôm nay”.

Thích Ca Mâu Ni là Phật, Giêsu là Thần. Lời của Thần Phật quyết không phải là hoang ngôn. Trong khi chúng ta đem những lời của Phật Thích Ca, Giêsu và Đạo gia đã lưu lại cho con người mà kết hợp với thiên cơ ẩn tàng trong Hán tự Thần truyền thì sẽ phát hiện ra một tín tức đồng nhất rằng: chính vào thời khắc “lịch sử hôm nay” nhân loại sẽ xuất hiện đại kiếp nạn, và trong đại kiếp nạn này sẽ có Thần Phật hạ thế độ nhân.

Vậy thì, tại sao lại nói rằng “lịch sử hôm nay” chính là thời kỳ mạt kiếp mà Thích Ca Mâu Ni nói tới cũng chính là đại thẩm phán mà Giêsu cũng từng nhắc tới và vừa hay cũng chính là thời đại âm dương phản chiều, âm thịnh dương suy mà Đạo gia đã đề cập?

Thứ nhất, thời kỳ mạt Pháp mạt kiếp mà Phật Thích Ca Mâu Ni nói tới là lúc con người không còn tâm pháp để ước thúc đạo đức nữa, đạo đức con người lúc này đã ở vào trạng thái cực kỳ bại hoại. Ai cũng nhận thấy rằng, ở Trung Quốc hiện nay, đạo đức của con người đã trượt dốc và suy bại đến độ vô cùng đáng sợ, điều này lại chưa từng xuất hiện trong lịch sử từ xưa đến nay. Nguyên nhân là do Trung cộng đã dùng thuyết vô thần luận để tẩy não người dân, khiến họ mất đi sự kính sợ đối với Thần Phật, cũng là nói rằng người Trung Quốc đã bước vào thời kỳ mạt Pháp khi đã làm mất đi tâm pháp ước thúc tự thân. Quá khứ có câu nói rằng: “Trên đầu ba thước có thần linh”. Thế nhưng khi con người triệt để chìm đắm trong lý thuyết của vô thần luận, vào lúc mà con người không còn sự kính sợ đối với trời đất và Thần Phật thì việc xấu nào cũng dám làm. Bởi vậy, thời kỳ mạt Pháp mạt kiếp mà Phật Thích Ca Mâu Ni nói tới chính là “lịch sử hôm nay”.

Thứ hai, những người thông hiểu về “Thánh Kinh – Khải thị lục” đều biết rằng, trong Kitô giáo đã giảng nói rất nhiều về những hiện tượng sẽ xuất hiện trong thời khắc đại thẩm phán của Thần, mà những hiện tượng này lại vừa hay trùng khớp hoàn toàn với trạng thái xã hội của nhân loại trong “lịch sử hôm nay”. Trong đó dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy điều này chính là Lễ Phục Sinh. Văn hóa về ngày lễ này kỳ thực là muốn nói với con người thế gian rằng: Thần sẽ phục sinh để cứu độ thế nhân. Vậy thì khi nào, ở đâu và điều gì sẽ làm dấu hiệu cho sự phục sinh của Thần? Đây chính là biểu tượng của sự may mắn, cát tường trong lễ Phục sinh – quả trứng gà.

Người phương Tây đều biết rằng, trứng gà là biểu tượng may mắn trong ngày lễ Phục sinh. Ở Trung Quốc còn lưu truyền một câu chuyện rất gây tranh cãi rằng: quả trứng có trước hay con gà có trước? Thực ra mục đích mà lịch sử khi hữu ý an bài câu chuyện này là muốn nói với con người rằng: có trứng thì nhất định sẽ có gà, trứng và gà là đồng thời sẽ có. Cũng là nói rằng, vào thời khắc “lịch sử hôm nay” khi bản đồ Trung Quốc đã triển hiện ra với hình một con gà thì đây chính là sự đối ứng với hình ảnh quả trứng trong lễ Phục sinh của phương Tây, đây là dấu hiệu cho thấy thời khắc mà Thần phục sinh cứu độ con người đã đến. Hơn nữa, Lễ Phục Sinh trong tiếng Anh được gọi là “Easter”, mà nghĩa của thành tố “East” trong tiếng Anh lại được dùng để chỉ về phương đông. Điều này đã nói với thế nhân một cách minh xác rằng: Thần phục sinh cứu độ thế nhân sẽ xuất hiện vào thời điểm của “lịch sử hôm nay” tại phần phía đông của thế giới, trên một quốc gia có bản đồ hình con gà và ở ngay tại trung tâm của thế giới – đó chính là Trung Quốc.

Thứ ba, Đạo gia Trung Quốc có lưu lại một dự ngôn rằng: khi xã hội bước vào thời kỳ âm thịnh dương suy, âm dương đảo chiều chính là đã tiến nhập vào thời kỳ mạt kiếp. Mà trong “lịch sử hôm nay” không đâu không xuất hiện những hiện tượng âm thịnh dương suy, âm dương đảo chiều. Ví dụ, trong lĩnh vực thể thao, nữ vận động viên giành được nhiều huy chương hơn nam vận động viên; ngoài xã hội và trong gia đình, nữ giới ngày càng chiếm vai trò chủ đạo; trong chốn quan trường hiện tượng mua quan, bán chức, tham nhũng hủ bại xuất hiện ngày càng nghiêm trọng; Trung cộng với âm tính cực mạnh, dựa vào “cách mạng” giết người mà khởi nghiệp, sùng bái quy tắc ngầm, nói một đằng làm một nẻo, ra tay cướp đoạt sự bình đẳng, dân chủ phải vốn được có của người Trung Quốc. Tất cả những điều này, không có điều gì là không thể hiện ra trạng thái đặc trưng của một xã hội âm thịnh dương suy, âm dương đảo chiều.

Thứ tư, từ việc luận giải ý nghĩa của những Hán tự phía trên chúng ta thấy rằng những Hán tự này đa phần đều thông qua những khía cạnh khác nhau mà triển hiện trạng thái và đặc trưng xã hội của “lịch sử hôm nay”.

Bởi vậy, “lịch sử hôm nay” chính là thời kỳ lịch sử đặc trưng của nhân loại, chính là thời kỳ mạt pháp mạt kiếp, đại thẩm phán mà Phật Thích Ca Mâu Ni, Giêsu và Đạo gia đã cùng nói đến.

Thế nhân đều biết rằng Thần Phật là từ bi. Nếu như Thần Phật từ xa xưa đã an bài lịch sử nhân loại cho đến ngày hôm nay và vốn dĩ Thần Phật từ bi như vậy thì cũng sẽ nhất định an bài đại cứu độ cho con người. Xin đọc giả tìm đọc bài viết “Ngọc Thố Đảo Dược”.

(còn tiếp)

Dịch từ: http://www.zhengjian.org/node/244925

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (6) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (5)https://chanhkien.org/2020/11/giai-han-tu-tu-goc-do-nguoi-tu-luyen-5.htmlSat, 28 Nov 2020 06:54:03 +0000https://chanhkien.org/?p=26827Liên Lý Chi [Chanhkien.org] Từ năm 1949 sau khi Trung cộng thành lập chính quyền tại Trung Quốc, mỗi khi nhắc tới Thần Phật thì những người bị Trung cộng tẩy não đều cho rằng đây đều là điều mê tín. Tuy nhiên, bất luận trong thời cổ đại hay hiện đại, dân tộc các […]

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (5) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Liên Lý Chi

[Chanhkien.org]

Từ năm 1949 sau khi Trung cộng thành lập chính quyền tại Trung Quốc, mỗi khi nhắc tới Thần Phật thì những người bị Trung cộng tẩy não đều cho rằng đây đều là điều mê tín. Tuy nhiên, bất luận trong thời cổ đại hay hiện đại, dân tộc các nước trên thế giới đều lưu truyền tín ngưỡng về Thần Phật. Trong xã hội quốc tế ngày nay, ngoại trừ mấy nước cộng sản ra thì đa phần các quốc gia đều có tín ngưỡng đối với Thần Phật. Người phương Tây có nhận thức cảm tính chân thực về Thần, trong tâm tưởng của họ, Thần chính là chỉ Giê-hô-va, Giê-su, v.v.. Tại Ấn Độ và các quốc gia Nam Á, người ta thành kính tín Phật, đối với họ Phật chính là chỉ Thích Ca Mâu Ni, v.v.. Lịch sử văn minh 5000 năm của thế giới đã giúp nhân loại đặt định nên văn hóa để nhận thức về Thần Phật. Tại đây, chúng ta sẽ đứng trên cơ sở triết tự chữ Hán, đứng trên góc độ văn hóa Thần truyền Trung Hoa để đàm luận về nhận thức đối với “Thần” và “Phật”.

Thế nào là “Phật”. Chữ “Phật” (佛) là biểu thị của “亻 弗”. Bộ “亻” (bộ nhân đứng) là dùng để chỉ người, chỉ thân người, là nói đến hiện thân của Phật tại thế gian, Phật dựa vào hình tượng của con người mà xuất hiện tại thế gian; chữ “弗” (Phất) cũng tức là “bất”, là không. Vậy thì, chữ “Phật” (佛) cũng tức là chỉ: dựa vào thân người mà hiện thế, nhưng lại không phải người thường, không có tất cả chấp trước của con người, là giác giả đã khai công khai ngộ. Đây chính là nội hàm mà chữ “Phật” (佛) triển hiện.

Thế nào là “Thần” (神)? Hán tự “Thần” (神) là biểu thị bằng hai chữ “thị thân” (示 申), “Thị” (示) nghĩa là hiển thị, khai thị; Chữ “Thân” (申) chính là nói rõ, trình bày rõ. Vậy thì Hán tự “Thần” (神) nên được giải là: khai thị cho con người, thể hiện ra rõ, trình bày ra cho rõ (những điều thuộc về thiện, làm người tốt, đạo lý tu luyện).

Từ đó có thể thấy rằng, Hán tự “Phật” (佛) thể hiện ra hình thức mà Phật hiện thân tại thế gian – chính là dựa vào thân người mà hiện thế, nhưng lại không phải là người thường.

Mà Hán tự “Thần” (神) chính là biểu đạt sứ mệnh và mục đích mà Thần hiện thế tại nhân gian – chính là triển hiện rõ Pháp lý và giáo hóa thế nhân.

Cũng là nói, Thần Phật kỳ thực chính là những sinh mệnh cao cấp trong vũ trụ, Họ đều là có mục đích và sứ mệnh mà đến thế gian, khi chuyển sinh tại nhân gian sẽ dùng thân người thường. Vì vậy, khi chúng ta lý giải từ Thần Phật từ góc độ Hán tự là hoàn toàn phù hợp với cảm thụ và nhận thức của con người thế gian, tức là: Thích Ca Mâu Ni, Lão Tử, Giê-su cũng đều là dùng thân người mà đến thế gian, vì thế nhân mà lưu lại văn hóa làm người, văn hóa nhận thức đối với Thần Phật, từ đó mà trong lịch sử nhân loại đã đặt định nên văn hóa làm người, văn hóa tu luyện và đề cao cảnh giới của sinh mệnh.

Thế nào là “Thần kỳ”? Chỉ có thần tích được Thần Phật lưu lại mới là điều thần kỳ. Hán tự vốn rất thần kỳ và thâm áo, bởi vì Hán tự chính là văn tự mà Thần truyền cấp cho con người. Kỳ thực, văn hóa 5000 năm của Trung Quốc chính là văn hóa Thần truyền, cũng giống như rất nhiều Hán tự đang triển hiện trạng thái xã hội ngày hôm nay. Trong quá trình lịch sử 5000 năm, Thần Phật đã từng bước mà đem văn hóa truyền thống lưu lại cho nhân loại một cách có mục đích. Nói một cách chính xác hơn thì 5000 năm văn hóa chính là có mục đích là đặt định cho lịch sử từ sau năm 1951.

Nếu như nói rằng 5000 năm lịch sử văn hóa là đã được đặt định từ trước, là một “màn kịch mê”, vậy thì lịch sử triển hiện sau năm 1951 chính là có tác dụng phá mê vậy. Nếu như nói rằng lịch sử 5000 năm chính là một quá trình thì “lịch sử hôm nay” chính là đại kết cục của nhân loại. Cũng là nói rằng, “lịch sử hôm nay” chính là thời kỳ lịch sử đặc thù của nhân loại, bởi vì điều được triển hiện trong ngày hôm nay chính là kết cục (của vở kịch 5000), là thời kỳ “đại minh” phá mê của nhân loại. Vậy nên, Thần Phật mới diễn hóa bản đồ Trung Quốc thành hình con gà, điều này tượng trưng cho thời kỳ “đại minh”(*).

Chú thích: (*): Ở đây tác giả dùng chữ “Đại minh” có nghĩa là chỉ con gà trống (bản đồ Trung Quốc là hình một con gà) khi cất tiếng gáy vào mỗi buổi sáng là dấu hiệu của sự bắt đầu một ngày mới – là hàm ý ám chỉ cho thời kỳ “đại minh” – mọi thứ được minh hiển, rõ ràng, không còn mê mờ nữa.

(còn tiếp)

Dịch từ: http://www.zhengjian.org/node/244924

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (5) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (4)https://chanhkien.org/2020/10/giai-han-tu-tu-goc-do-nguoi-tu-luyen-4.htmlFri, 16 Oct 2020 16:36:20 +0000https://chanhkien.org/?p=26716Tác giả: Liên Lí Chi [Chanhkien.org] Năm 2002, tại tỉnh Quý Châu Trung Quốc xuất hiện một sự việc làm chấn động toàn thế giới đó là việc phát hiện ra “Tàng tự thạch” (Tảng đá có ghi chữ) tại huyện Bình Đường. Cụ thể là vào tháng 5 năm 2002, tại huyện Bình Đường […]

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (4) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Liên Lí Chi

[Chanhkien.org] Năm 2002, tại tỉnh Quý Châu Trung Quốc xuất hiện một sự việc làm chấn động toàn thế giới đó là việc phát hiện ra “Tàng tự thạch” (Tảng đá có ghi chữ) tại huyện Bình Đường. Cụ thể là vào tháng 5 năm 2002, tại huyện Bình Đường tỉnh Quý Châu, [người ta] phát hiện một tảng cự thạch đã bị nứt làm đôi, trên đó có 6 chữ được “viết” một cách tự nhiên: “Trung Quốc Cộng Sản Đảng Vong”. Sự xuất hiện của Tàng tự thạch đã làm chấn động thế giới và giới lãnh đạo Trung Cộng lúc bấy giờ, bởi một tảng đá tự nhiên không thể lại có sự xuất hiện Hán tự, hơn nữa những chữ này vừa hay lại sắp xếp thành một câu hoàn chỉnh: tuyên cáo với thế nhân về sự diệt vong của Trung Cộng.

Thông qua giám định, các nhà địa chất học cho biết, tàng tự thạch đã bị nứt ra [làm hai] từ hơn 500 năm trước tuy nhiên đến tận năm 2002 mới được phát hiện. Điều đó cho thấy rằng vào 500 năm về trước tàng tự thạch đã nằm tại vị trí đó và như vậy thì sáu chữ lớn “Trung Quốc Cộng Sản Đảng Vong” cũng đã có từ 500 năm về trước. Vì vậy các nhà địa chất mới gọi tảng đá này là “Kỳ quan địa chất thế giới”. Bởi vì nó được hình thành một cách tự nhiên nên giới lãnh đạo Trung Cộng cũng không dám hạ lệnh làm gì đối với tảng đá này, họ không làm sao được, mà chỉ biết giả vờ như không biết đồng thời toàn lực che đậy tin tức về tàng tự thạch.

Vậy tại sao trên mặt đá lại có sáu Hán tự đặc biệt này? 500 năm về trước vẫn còn chưa có Trung Cộng, tại sao lại xuất hiện dự ngôn “Trung Quốc Cộng sản đảng vong”? Hơn nữa chữ “đảng” (党) trên tảng đá này lại được viết theo kiểu [chữ] giản thể, mà chữ giản thể đến năm 1965 mới có. Vậy giải thích điều này thế nào đây? Chẳng lẽ chỉ một câu “kỳ quan địa chất” có thể lý giải được tất cả hay sao?

Có thể vì người ta sợ hãi Trung Cộng; cũng có thể là cảm tình; cũng có thể là do sự tẩy não từ lý luận vô thần của Trung Cộng v.v. dù sao thì tàng tự thạch đã đẩy tư duy của con người đến cực hạn. Bất luận là nguyên nhân như thế nào khi đối diện nó thì có nhiều người không thể lý giải được, nhiều người tìm cách trốn tránh, thậm chí có nhiều người còn biểu hiện ra không chút lý tính.

Chúng ta tạm chưa nói về những chỗ mê khác trên thế giới, chỉ xét về tảng đá kỳ lạ tại Quý Châu này, thì chỉ có một giải thích duy nhất: đây chính là thiên ý (ý trời). Đây chính là sự an bài của thiên thượng hay nói cách khác thì là sự sắp đặt của những sinh mệnh thượng giới cao [cấp] hơn nhân loại của chúng ta (Thần Phật). Bởi vì nếu không phải như vậy thì không thể nào giải thích được hiện tượng này. Nếu là như vậy thì những sinh mệnh [nơi] thượng giới đã thông qua sự xuất hiện của tàng tự thạch mà đã trực tiếp truyền đạt tới thế nhân một thông điệp rằng: lịch sử vốn là đã được an bài từ trước.

Ở các phần trước chúng ta đã giải thích về chữ “tân” (新), “hỏa” (火), “nhạc” (嶽), “vĩ” (尾), “đa” (多), v.v. nếu như lịch sử không phải là sự an bài thì tại sao những Hán tự này lại đều từ những góc độ khác nhau mà triển hiện [ra] trạng thái xã hội của lịch sử [ngày] hôm nay?

Văn hóa Trung Quốc giảng “ngộ”, ở tại huyện Bình Đường tỉnh Quý Châu, lịch sử còn tiến thêm một bước trong việc an bài để gợi mở cho ngộ tính của thế nhân: thiên nhãn.

Huyện Bình Đường tỉnh Quý Châu có kính viễn vọng lớn nhất thế giới (có đường kính 500m), đây cũng là một điểm du lịch nổi tiếng tại Quý Châu. Trong văn hóa truyền thống Trung Quốc, thiên nhãn chính là huệ nhãn. Vậy thì lịch sử an bài Tàng tự thạch tại Quý Châu, lại an bài thêm “thiên nhãn”, sự an bài này rốt cuộc là có ý gì? Huệ nhãn [để] nhận thức điều chân thật. Đây chẳng phải là nói rằng chỉ có thiên nhãn, chỉ có huệ nhãn mới có thể nhìn ra tàng tự thạch, mới có thể nhận biết được thiên ý chân cơ hay sao?

Lịch sử vốn dĩ là sự an bài. Chúng ta hãy cùng luận bàn về hai chữ “hạ” (夏) và “triều” (朝).

Dân tộc Hoa Hạ đã có lịch sử văn minh 5000 năm, đứng trên thời gian của một đời người mà nói thì 5000 năm là khoảng thời gian rất dài rất dài. Nhưng cổ ngữ Trung Quốc có câu rằng: “Trên trời hết một ngày, dưới đất đã ngàn năm”. Ý nói rằng, thời gian của thiên giới và của hạ giới là khác nhau, bởi vì thời không khác nhau có thời gian khác nhau. Nếu như ở tầng không gian thượng giới cao hơn nữa thì thời gian so với nhân gian lại càng khác biệt to lớn, vậy thì một nháy mắt tại cảnh giới cao hơn có thể đã là ngàn năm nơi cõi người thường. Nếu là như thế thì những sinh mệnh sinh sống tại các không gian đó chẳng phải chính là Thần Phật mà con người biết đến hay sao? Vậy thì năng lực của Thần Phật phải chăng có thể đi trước thời gian lịch sử trong vài ngàn năm thậm chí còn lâu hơn nữa, để an bài các sự tình nơi nhân gian con người? Những điều “thần kỳ” hay “thần tích” vốn dĩ chẳng phải là những điều mà Thần Phật [hữu ý] lưu lại cho con người hay sao? Như vậy chúng ta có thể lý giải, vì sao lại có sự xuất hiện của Tàng tự thạch, vì sao Hán tự vài nghìn năm trước lại có thể triển hiện đặc trưng trạng thái của xã hội ngày hôm nay. Có nghĩa là, lịch sử xác thực là được an bài, lịch sử thế gian con người xác thực là do sinh mệnh thượng giới an bài siêu việt qua thời gian không gian của nhân loại. Kỳ thực, tất cả mọi thứ của xã hội nhân loại đều là do sinh mệnh thượng giới nắm giữ.

Lịch sử dân tộc Hoa Hạ là trải qua từng thời đại (nhất triều nhất đại), triều đại đầu tiên của Trung Quốc vì sao lại lấy tên là triều Hạ? Đây chính là chữ “Hạ” (夏) trong xuân hạ thu đông. Thiên cơ ở đây phải chăng đã khải ngộ cho chúng ta rằng: lịch sử với phương thức trải qua từng triều đại của nhân loại cũng giống như quy luật [tuần hoàn] của bốn mùa xuân hạ thu đông trong tự nhiên hay sao?

Chúng ta hãy xem chữ “triều” (朝) trong từ “triều đại”. Tại sao chữ “triều” (朝) lại mượn dùng chữ nguyệt (月 – mặt trăng) để biểu hiện? Cũng là đạo lý rằng, từng triều đại trong lịch sử nhân loại cũng giống như quy luật của mặt trăng khi tròn khi khuyết. Đáp án khẳng định là như vậy.

Chúng ta biết rằng, sự tuần hoàn của bốn mùa xuân hạ thu đông hay sự tròn khuyết của mặt trăng đều là quy luật của tự nhiên, vậy còn quy luật lịch sử của xã hội nhân loại thì sao? Nếu như xã hội nhân loại cũng có quy luật như sự tuần hoàn của bốn mùa xuân hạ thu đông hay sự tròn khuyết của mặt trăng kia, vậy thì hiển nhiên lịch sử nhân loại là được an bài! Nếu không phải như vậy thì làm sao [lại có] tính quy luật như vậy?

Giới tôn giáo từ xưa đến nay đều giảng về luân hồi, cũng là nói rằng sinh mệnh của con người không ngừng luân hồi trong tam giới. Chúng ta hãy xem chữ “đa” (爹 – cha, bố). “Đa” được tạo thành từ hai bộ thủ là chữ “phụ” (父 – cha, bố) và chữ “đa” (多 – nhiều). Từ lý của con người mà xét, thì mỗi người chỉ có một phụ thân, nhưng tại sao chữ “đa” (爹) lại dựa vào hai chữ “phụ đa” (父多) để thể hiện? Nguyên nhân ở đây chính là, con người đời này qua đời khác không ngừng trong luân hồi chuyển thế. Đứng trên toàn bộ tiến trình của một sinh mệnh mà xét, thì mỗi đời lại có một phụ thân của đời đó, vậy nên đây chẳng phải là đã có rất nhiều phụ thân hay sao? Vậy nên, chữ “đa” (爹) kỳ thực triển hiện ra rằng con người là ở trong trạng thái không ngừng luân hồi.

Nếu như con người là có luân hồi, vậy thì tất nhiên sẽ dẫn đến một vấn đề rằng: con người là có vận mệnh, hơn nữa vận mệnh của con người là được an bài sẵn. Vậy thì sự luân hồi của con người là do ai an bài? Vận mệnh của con người là do ai kiểm soát? Đáp án chỉ có một, đó chính là: những sinh mệnh thượng giới – Thần Phật.

Chúng ta biết rằng, con người là chủ thể của thế gian, con người tổ thành nên xã hội nhân loại. Mà tất cả hành vi của từng cá nhân con người lại tổ hợp nên trạng thái hành vi của chỉnh thể xã hội nhân loại. Cũng chính là nói lịch sử nhân loại chính là lịch sử hành vi của sinh mệnh. Nếu như con người có luân hồi và mệnh vận là được an bài, vậy thì hiển nhiên lịch sử xã hội nhân loại chính là đã được an bài hay sao? Điều này chẳng phải nói lên rằng có sự tồn tại của sinh mệnh thượng giới – Thần Phật hay sao?

Bởi vậy, khi con người bình tĩnh và lý trí suy nghĩ về văn hóa thần truyền Trung Quốc thì sẽ nhận ra rằng, cho dù là từ việc Hán tự cổ đại [đang] biểu hiện các trạng thái xã hội của lịch sử nhân loại cho đến tàng tự thạch bí ẩn, hay những dự ngôn lịch sử thần kỳ tự cổ chí kim trên thế giới, bất luận là đứng trên góc độ nào mà xét thì chúng ta đều không thể phủ nhận rằng: lịch sử nhân loại vốn là được an bài. Sinh mệnh thượng giới cao cấp hơn con người – Thần Phật xác thực là có tồn tại, hơn nữa Thần Phật đang an bài tất cả lịch sử của nhân loại.

Dịch từ: http://www.zhengjian.org/node/244923

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (4) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (3)https://chanhkien.org/2020/10/giai-han-tu-tu-goc-do-nguoi-tu-luyen-3.htmlSun, 11 Oct 2020 13:14:50 +0000https://chanhkien.org/?p=26713Liên Lí Chi [Chanhkien.org] Ở phần trước, thông qua việc luận giải các chữ “Tân”, “Cách”, “Hỏa”, “Nhạc” chúng ta thấy rằng: khi đứng trên các góc độ khác nhau mà xét thì bản ý (ý vốn có) của những Hán tự này đều đang triển hiện cho chúng ta thấy được [những] đặc trưng của […]

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (3) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Liên Lí Chi

[Chanhkien.org] Ở phần trước, thông qua việc luận giải các chữ “Tân”, “Cách”, “Hỏa”, “Nhạc” chúng ta thấy rằng: khi đứng trên các góc độ khác nhau mà xét thì bản ý (ý vốn có) của những Hán tự này đều đang triển hiện cho chúng ta thấy được [những] đặc trưng của trạng thái xã hội nhân loại hôm nay. Ở phần này, chúng ta hãy cùng luận bàn về chữ “vĩ” (尾) và chữ “đa” (多)

1. Chữ “Vĩ”

Chữ “vĩ” (尾) là Hán tự được dùng rất phổ biến trong đời sống thường nhật, độ bao phủ của nó rất rộng, từ phạm vi nhỏ như chỉ sự kết thúc của một sự việc, cho đến việc lớn như [chỉ] một thời đại hay sự kết thúc của một nền văn minh thì đều dùng chữ “vĩ” này để thể hiện. Vậy thì ý nghĩa bản nguyên của từ này rốt cuộc là chỉ sự kết thúc của điều gì?

Phần trước đã đề cập rằng: Hán tự bao hàm tất cả mọi điều, nghĩa nguyên gốc của Hán tự có liên quan đến toàn thể nhân loại, và liên quan đến đặc trưng của những người, việc, vật, và trạng thái xã hội có sức ảnh hưởng lớn nhất đến toàn nhân loại; hơn nữa thời gian mà Hán tự muốn biểu đạt lại [vừa hay] chính là thời điểm lịch sử của nhân loại chúng ta hôm nay.

Chiểu theo quy luật cấu thành chữ trong tiếng Hán, thì bản ý của từ “vĩ” (尾) hiển nhiên là đề cập đến vận mệnh chung của toàn thể nhân loại hôm nay – chính là muốn nói về sự kết thúc của nền văn minh lần này. Nếu như suy luận này là hợp lý, vậy thì thời điểm kết thúc của nền văn minh lần này của nhân loại sẽ xảy ra vào khi nào? Và đặc trưng thời đại nổi bật nhất mà nó sẽ biểu hiện ra là gì? Đáp án của câu hỏi này nhất định sẽ nằm trong chữ “vĩ” này.

Chữ “vĩ” (尾) bao gồm hai bộ thủ là “thi” và “mao” kết hợp lại. Vì sao chữ “vĩ” đại diện cho sự kết thúc của nền văn minh lần này lại dùng hai chữ “thi” và “mao” để thể hiện? “Thi mao” này là [ám] chỉ điều gì?

Nếu như “thi” (尾) mang nghĩa là thi thể và “Mao” (毛) là chỉ về [danh] tính của [cái] thi thể ấy, vậy thì hai chữ “thi Mao” dùng để chỉ điều gì? Chắc hẳn mọi người đều liên tưởng đến nhà tưởng niệm Mao Trạch Đông ở quảng trường Thiên An Môn. Mao chính là người có ảnh hưởng lớn nhất đến “Tân Trung Quốc” hôm nay, cũng là nhân vật đã gây ra ảnh hưởng trên toàn thế giới và Thiên An Môn cũng chính là nơi được chú ý nhất trên thế giới ngày nay. Từ cổ chí kim, bao gồm cả các vị hoàng đế trước đây, không có một ai sau khi chết mà thi thể của họ lại được đặt ở một nơi nổi bật, “thu hút mọi ánh nhìn” của thế nhân như Mao; hơn nữa người Trung Quốc hiện giờ sau khi chết thi hài đều được mang đi hỏa táng, chỉ có duy nhất thi thể của Mao là còn được đặt ở quảng trường Thiên An Môn. Vậy thì, cái “thi Mao” thu hút cái nhìn của thế nhân này – lại chẳng phải chính là một dấu hiệu cực kỳ đặc thù nhằm ám chỉ “Tân Trung Quốc” trong ngày hôm nay của lịch sử sao. Không còn nghi ngờ gì nữa “thi Mao” đích thị là chỉ thi hài của Mao tại Thiên An Môn.

Hai bộ thủ “thi Mao” tạo thành chữ “vĩ” (尾) ấy là chỉ thi thể của Mao tại Thiên An Môn. Bản ý của chữ “vĩ” chính là chỉ thời điểm kết thúc của lần văn minh lần này, vậy thì dấu hiệu khi “thi Mao” của lịch sử ngày hôm nay xuất hiện có nghĩa là gì? Lịch sử muốn thông qua bố cục và trạng thái này mà khải ngộ điều gì với thế nhân? Điều này hiển nhiên muốn nói với chúng ta rằng: lịch sử đã đi đến bước này, khi [hiện tượng] “thi Mao” xuất hiện thì cũng chính là thời gian nền văn minh lần này sắp kết thúc mà lịch sử an bài đã đến. Đây chính là bản ý của chữ “vĩ” (尾), cũng là một lời nhắc nhở đối với thế nhân.

2. Cùng đạo lý đó, chúng ta hãy luận bàn về chữ “đa” (多)

Chữ “đa” (多) dùng để chỉ số lượng lớn. Vậy thì trong lịch sử của nhân loại, vào thời điểm nào và điều gì là có số lượng nhiều nhất? Cũng chính là nói, trong lịch sử hôm nay, chữ “đa” (多) lại cũng là một đặc trưng nổi bật của thời đại đặc thù này: người nhiều nhất – lịch sử nhân loại chưa từng có một thời kỳ với dân số 7 tỷ người cùng sống trên hành tinh; vật chất nhiều nhất – lịch sử của nhân loại chưa bao giờ đạt được vật chất phong phú như bây giờ; tư tưởng nhiều nhất – chưa bao giờ trong lịch sử xuất hiện trạng thái xã hội bùng phát nhiều kiểu loại tư tưởng, quan niệm, học thuyết như bây giờ. Nói một cách khác, hàm nghĩa của chữ “đa” là chỉ một đặc trưng thời đại của lịch sử hôm nay. Vậy thì Hán tự của chữ “đa” đã thể hiện điều này như thế nào? “Đa” (多) được cấu thành từ hai chữ “tịch” (夕) ghép lại , mà “tịch” là chỉ buổi chiều tối, chỉ sự kết thúc của một ngày, thời điểm mặt trời khuất núi. Tại sao chữ “đa” (多) lại dùng chữ “tịch” trong nghĩa tà dương để biểu hiện nghĩa của nó đây? Nếu như chúng ta ví một nền văn minh của nhân loại giống như thời gian của một ngày thì “tịch” phải chăng chính là ngụ ý nói đến thời điểm khi nền văn minh ấy sắp kết thúc? Hiển nhiên là vậy, thông qua triển hiện đặc trưng mọi thứ đều ở trong trạng thái “đa” của thời đại hôm nay thì từ “đa” này với cái ý nghĩa tạo thành từ sự kết hợp hai bộ thủ của nó cũng khải ngộ cho chúng ta rằng: thời điểm lịch sử của “Tân Trung Quốc” ngày hôm nay, chính là lúc nhân loại đang ở trong thời khắc lịch sử đặc thù khi nền văn minh lần này đang chuẩn bị canh tân. Nội hàm này là nhất quán với nội hàm được triển hiện trong chữ “vĩ” (尾) phía trên.

Thông qua việc luận giải trên, chúng ta nhận thấy rằng: bất luận là chỉ về “Tân Trung Quốc” hay ám chỉ lịch sử hôm nay của nhân loại thì bản ý (nghĩa gốc) của Hán tự đều là hướng thời gian tới “ngày hôm nay của lịch sử”. Bởi vì “ngày hôm nay của lịch sử” là thời kỳ lịch sử đặc thù của nhân loại khi chuẩn bị diễn ra sự chuyển đổi giữa hai nền văn minh cũ và mới. Cũng là nói rằng “ngày hôm nay của lịch sử” là thời kỳ mạt pháp mà tôn giáo vẫn nhắc tới. Vì sao bản ý của chữ Hán đều chỉ vào ngày hôm nay, nguyên nhân chính là như vậy.

Vậy thì ở đây hiển nhiên sẽ xuất hiện một vấn đề khác: đó là tại sao khi tạo ra Hán tự vào mấy ngàn năm về trước, người tạo chữ lại có thể siêu việt được thời gian và không gian lịch sử dài như vậy để biểu hiện ra được trạng thái xã hội đặc trưng của “ngày hôm nay của lịch sử”?

Chúng ta hãy cùng xem về “Tàng tự thạch” (xem tiếp phần 4…)

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/244922

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (3) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (2)https://chanhkien.org/2020/09/giai-han-tu-tu-goc-do-nguoi-tu-luyen-2.htmlSun, 27 Sep 2020 03:48:57 +0000https://chanhkien.org/?p=26670Tác giả: Liên Lí Chi [Chanhkien.org] Hán tự là văn tự có mang ý nghĩa bản nguyên. Để tạo ra ý nghĩa bản nguyên đó cần thông qua sự kết hợp của các bộ thủ, lại thông qua các yếu tố trên cả ba phương diện hình – âm – nghĩa mà biểu hiện ra. […]

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (2) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Tác giả: Liên Lí Chi

[Chanhkien.org] Hán tự là văn tự có mang ý nghĩa bản nguyên. Để tạo ra ý nghĩa bản nguyên đó cần thông qua sự kết hợp của các bộ thủ, lại thông qua các yếu tố trên cả ba phương diện hình – âm – nghĩa mà biểu hiện ra. Đầu tiên chúng ta hãy cũng luận bàn về chữ “Tân” “新” trong chữ Hán.

Hàm nghĩa của “Tân” là chỉ cái mới, trong “mới cũ”, tuy nhiên đây lại là ý nghĩa mới được xuất hiện gần đây. Nếu chữ Hán đã có mang ý nghĩa bản nguyên, vậy ý nghĩa bản nguyên của chữ “Tân” là gì? Tại sao chữ “Tân” trong Hán tự lại được viết theo nghĩa “thân” (亲) cận với “cân” (斤 – đơn vị đo trọng lượng), “sùng bái cân” (崇尚斤) để thể hiện? Đạo lý ở đây là gì?

Chúng ta biết rằng, hiện nay đối với người Trung Quốc khi nhắc tới điều đang được coi là mới mẻ nhất, có tính phổ biến và quan trọng nhất thì người ta đều nghĩ đến cái mới trong khái niệm về một “Trung Quốc mới” (hay còn gọi là “Tân Trung Quốc”) do Trung Cộng đề xướng. Trung Cộng đem 5000 năm lịch sử Trung Hoa phân thành hai giai đoạn: Trước năm 1949 gọi là thời kỳ “Xã hội cũ”; sau năm 1949 gọi là “Xã hội mới” hay “Tân Trung Quốc”. Bởi vậy, cũng giống như khi nhắc đến ba chữ “Mạc tu hữu”(1) người ta liền liên tưởng ngay đến chuyện Tần Cối hãm hại Nhạc Phi, hiện giờ trong đầu của người Trung Quốc, khi nhắc đến chữ “Tân” này người ta sẽ lập tức liên tưởng đến cái “Tân” lớn nhất, quan trọng nhất là “Tân Trung Quốc”.

Chúng ta hãy xem dưới sự thống trị của Trung Cộng, “Tân Trung Quốc” trở nên như thế nào. Khái niệm “Tân Trung Quốc” gắn với một đặc trưng rất nổi bật, đó là chủ nghĩa duy vật. Thuyết giáo duy vật của Trung Cộng khiến toàn bộ xã hội trở nên “duy vật”: trong lịch sử từ xưa đến nay chưa từng xuất hiện hiện tượng: toàn bộ người dân bị dẫn động bởi một chính quyền, họ đều ôm mộng làm giàu nhanh sau một đêm, phát đại tài sau một đêm, đều muốn có thật nhiều thật nhiều của cải vật chất. Có thể nói “Tân Trung Quốc” chính là trạng thái toàn dân duy vật, “thân vật” (thân thiết, tôn sùng vật chất) một cách triệt để. Mà tất cả vật chất (物) chẳng phải đều có thể dùng cân (斤) để đo lường trọng lượng hay sao?. Vậy thì toàn thể xã hội duy vật, “thân vật”, chính là một xã hội “thân cân” (亲斤 – thân cận, gần gũi với vật chất – là những thứ vốn có thể cân đo đong đếm được), đây chính là “Tân” trong “Tân Trung Quốc” (một Trung Quốc “thân cân”, tôn sùng với vật chất). Bởi vậy chúng ta nhìn thấy rằng, dựa vào cách sử dụng các bộ thủ, thì ý nghĩa bản nguyên thực sự của Hán tự “Tân” chính là chỉ đặc trưng của một trạng thái xã hội tôn sùng vật chất dưới sự thống trị tư tưởng của chủ nghĩa duy vật do Trung Cộng khởi xướng. Đây chính là ý nghĩa bản nguyên thực sự của chữ “Tân” trong tiếng Hán. Cũng là nói rằng, Hán tự được tạo ra từ vài ngàn năm trước lại có thể thể hiện được “lịch sử hôm nay” – trạng thái đặc trưng của xã hội Trung Quốc. Thử nghĩ có thể thấy, bất kỳ một điều tân kỳ nào trên thế giới cũng không thể có được hàm nghĩa rộng lớn, nội hàm phong phú và ảnh tưởng to lớn như phạm trù của chữ “Tân” trong “Tân Trung Quốc”. Có nghĩa là, chỉ có “Tân Trung Quốc” mới thực sự phù hợp với “Tân”, ý nghĩa nguyên gốc của chữ “Tân” xác thực là dùng để chỉ “Tân Trung Quốc”.

Bây giờ, chúng ta hãy cùng bàn về chữ “cách” (革), “hỏa” (火) và “nhạc” (嶽).

1. “Cách”

Từ xưa đến nay, dép là loại vật dụng mà ai ai cũng cần phải mang. Vậy thì tại sao chữ “hài” (鞋) trong tiếng Hán lại dùng chữ “cách” (革) trong từ “bì cách” (皮革) (2) (nghĩa là da thuộc trong công nghiệp) đây? Có phải chăng điều này cũng là thể hiện đặc trưng thời đại của lịch sử hôm nay? Chúng ta biết rằng, người tạo ra Hán tự là quan văn Thương Hiệt của Hoàng Đế vào mấy ngàn năm về trước. Ở vào thời điểm đó, con người chỉ mới biết đi dép bện cỏ, guốc gỗ, sau này mới biết làm ra giầy vải, cho đến khi con người biết dùng đến những đôi giầy da thuộc như thế này thì chỉ là trong vài chục năm trở lại đây. Có nghĩa là, dựa vào nghĩa của bộ thủ “cách”(革) của từ “hài” (鞋), thì điều mà nghĩa gốc nó để thể hiện là đặc trưng thời đại của lịch sử ngày hôm nay.

Không chỉ có vậy, từ “cách” còn thể hiện thêm một đặc trưng xã hội quan trọng trong hôm nay, đó là “cách” mệnh. Chúng ta biết rằng, để kiến lập lên “Tân Trung Quốc”, Trung Cộng là dựa vào “cách mệnh” để khởi nghiệp. Từ “cách mệnh” là từ được Trung Cộng sử dụng với tần suất cao nhất, đồng thời còn mang tính chính trị và tính phổ cập trong xã hội nhiều nhất và mạnh mẽ nhất. Trong tiến trình lịch sử của nhân loại từ xưa đến nay, chưa bao giờ từ “cách mệnh” lại có sức ảnh hưởng đến toàn bộ xã hội và trong hầu hết các phương diện của đời sống con người như ngày hôm nay. Có nghĩa là, theo khái niệm “cách mệnh” của Trung Cộng thì từ “cách” đã thể hiện một đặc trưng xã hội nổi bật của thời đại “Tân Trung Quốc”.

Như vậy rõ rằng rằng: theo chữ “cách” hài (giầy da), “cách mệnh” thì chữ “cách” hiển lộ rõ đặc trưng thời đại của “Tân Trung Quốc” trong lịch sử ngày hôm nay.

2. Từ “hỏa” (火)

Chúng ta đều đã rất quen thuộc với từ “hỏa” rồi. Tuy nhiên, tại sai “hỏa” trong tiếng Hán lại dùng tượng hình với một con người (人) trong tư thế bị thiêu đốt đây? Kỳ thực, chữ “hỏa” cũng chính là ám chỉ một đặc trưng thời đại trong lịch sử hôm nay của “Tân Trung Quốc”.

Như chúng ta đã biết, từ khi Trung Cộng lên nắm quyền đã thi hành chính sách xưa nay chưa từng có, đó là: hỏa táng trên toàn quốc. Gần như người dân Trung Quốc nào sau khi chết cũng bị đem đi hỏa thiêu. Mỗi thành phố, quận huyện đều có lò hỏa thiêu. Ở Trung Quốc đại lục, mỗi ngày đều diễn ra cảnh tượng thiêu người ở lò hỏa thiêu, cũng chính là nói rằng: thiêu người cũng là một trong những đặc trưng xã hội quan trọng trong thời đại của “Tân Trung Quốc” hôm nay. Bởi vậy, điều mà chữ “hỏa” (火) trong tiếng Hán với ý tượng hình là một người đang bị thiêu đốt thể hiện, cũng là một đặc trưng của trạng thái xã hội của “Tân Trung Quốc” trong lịch sử hôm nay.

3. Chữ “nhạc” (嶽)

Đây là chữ “nhạc” trong “tam sơn ngũ nhạc” (2). Núi của Trung Quốc chia thành năm loại: đông, tây, nam, bắc, và khu vực trung tâm; mà “ngũ nhạc” (năm núi) chính là đại diện cho toàn bộ hệ thống núi non của Trung Quốc, đương nhiên cũng là đại diện cho mảnh đất mà người Trung Quốc đang sinh tồn tại đó. Hay nói cách khác là người dân Trung Quốc sống ở bên dưới “ngũ nhạc”. Vậy thì tại sao chữ “nhạc” này lại dùng cách viết bộ “ngục” (狱) bên dưới bộ “sơn” (山)? Kỳ thực, chữ “nhạc” (嶽) này cũng là thể hiện cho một đặc trưng thời đại của xã hội “Tân Trung Quốc”.

Ai cũng biết rằng, từ khi Trung Cộng giành được chính quyền cho đến nay, tại Trung Quốc nó đã thi hành một chính sách kiểm soát chặt chẽ chưa từng có trong lịch sử và chưa từng thấy ở đâu trên thế giới: kiểm soát tự do ngôn luận, tự do tín ngưỡng, thắt chặt quyền tự do ra nước ngoài của công dân; cưỡng chế tẩy não toàn bộ người dân, ngay cả tư tưởng của con người nó cũng kiểm soát v.v. Kiểu kiểm soát này của Trung Cộng đã khiến Trung Quốc trở thành một kiểu nhà tù tập thể. Chữ “ngục” (獄) trong từ “ngục tù” (监獄) được viết bằng hai chữ “khuyển” (犬 – con chó) kẹp giữa một chữ “ngôn” (言 – ngôn luận), tại sao lại dùng cách biểu đạt như vậy để thể hiện ra chữ “ngục” (獄)? Chính là vì nó thể hiện trạng thái khống chế toàn bộ của Trung Cộng đối với tự do ngôn luận của người dân. Hàm nghĩa của chữ “ngục” (狱) được viết ra như vậy để nói với thế nhân hôm nay rằng: dưới sự giám sát của Trung Cộng, Trung Quốc đã trở thành một nhà tù khổng lồ. Điều này giải thích vì sao “nhạc” (嶽) của Trung Quốc lại dùng chữ “ngục” (狱) đặt dưới một chữ “sơn” (山).

Bởi vậy chúng ta thấy rằng, bất luận là chữ “tân” hay chữ “cách”, chữ “hỏa”, chữ “nhạc”,…thì hàm nghĩa nguyên gốc của nó đều là đứng từ các góc độ khác nhau mà biểu hiện trạng thái xã hội và những đặc trưng tiêu biểu của Trung Quốc ngày nay.

Thông qua việc luận bàn về các chữ bên trên, chúng ta nhận thấy rằng Hán tự có các nguyên tắc và quy luật tạo chữ cơ bản, đó là:

Thứ nhất, Hán tự bao hàm tất cả mọi điều trong đó. Cũng là nói rằng: bất kể một sự tình nào, không kể to nhỏ bao nhiêu đều nằm dưới sự bao hàm của một Hán tự tương ứng. Ví dụ từ “quốc” (國 – quốc gia), bất luận là đất nước to hay nhỏ, hay thậm chí là thế giới thiên quốc thì đều dùng chữ “quốc” (國 ) này để biểu thị, bởi thế cho nên chữ “quốc” mới được biểu thị bởi chữ “hoặc” vốn mang ý nghĩa là không xác định.

Thứ hai, khi tạo ra Hán tự, thì điều mà nghĩa nguyên gốc khi hình thành nên chữ biểu hiện là, những người, việc, đặc trưng trạng thái xã hội quan trọng nhất, ảnh hưởng lớn nhất đối với toàn nhân loại, liên quan đến toàn thể nhân loại. Ví dụ như từ “tân”, “hỏa”,v.v.

Thứ ba, chúng ta có thể thấy, Hán tự là có tính xác lập về thời gian. Mặc dù đã được tạo ra từ vài ngàn năm trước, nhưng về nghĩa nguyên gốc khi hình thành chữ, thì không một Hán tự nào là không biểu thị trạng thái và đặc trưng xã hội hôm nay của nhân loại.

Tất cả mọi chữ Hán đều thống nhất với nguyên tắc tạo chữ và đặc trưng mệnh đề quy luật tạo chữ được trình bày phía trên. Nguyên nhân ở đây là gì? Tại sao một loại văn tự đã có hàng ngàn năm lịch sử lại có thể biểu đạt một cách chính xác trạng thái xã hội của giai đoạn lịch sử hôm nay?

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/244921

Chú thích

(1): Ba chữ Mạc tu hữu được lấy từ điển tích Nhạc Phi – Tần Cối đời nhà Tống. Nhạc Phi là danh tướng nhà Nam Tống. Tần Cối là gian thần, nhân danh vua Cao Tông, bắt hạ ngục Nhạc Phi rồi ngầm sai bọn ngục tốt giết chết. Có người hỏi Tần Cối rằng: “Nhạc Phi bị tội gì mà bị giết?”. Tần Cối đáp: “Mạc tu hữu” nghĩa là muốn giết thì giết, cần gì phải có tội! Từ đó ba chữ Mạc tu hữu (Cần gì phải có!) dùng để chỉ những bản án do bọn gian nhân đắc thế, dùng cường quyền giết người yêu nước.

(2) Riêng bản thân chữ 革 (cách) trong 皮革 (bì cách) cũng đã có nghĩa là da thuộc. Chữ “cách” này cũng là chữ cách trong cách mạng.

 

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (2) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>
Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (1)https://chanhkien.org/2020/09/giai-han-tu-tu-goc-do-nguoi-tu-luyen-1.htmlThu, 24 Sep 2020 01:20:21 +0000https://chanhkien.org/?p=26587Tác giả: Liên Lý Chi [Chanhkien.org] Chữ Hán là văn tự thâm thúy và thần bí nhất trên thế giới. Từ xưa đến nay, nhận thức đối với Hán tự được xem như “Nhân giả kiến nhân, trí giả kiến trí” (Người nhân thì xem là nhân, người trí thì xem là trí). Trước đây có […]

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (1) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>

Tác giả: Liên Lý Chi

[Chanhkien.org] Chữ Hán là văn tự thâm thúy và thần bí nhất trên thế giới. Từ xưa đến nay, nhận thức đối với Hán tự được xem như “Nhân giả kiến nhân, trí giả kiến trí” (Người nhân thì xem là nhân, người trí thì xem là trí). Trước đây có một bài báo đăng tin rằng, mấy năm trước, tại một thành phố của tỉnh Hồ Nam có một phó thị trưởng rất yêu thích Hán tự, vì vậy ông này đã xin từ chức để chuyên tâm nghiên cứu giáp cốt văn. Vào khoảng năm 2016 có một cuộc họp báo được tổ chức, nói rằng thông qua việc nghiên cứu giáp cốt văn đã tìm ra bí ẩn về khởi nguyên của vũ trụ. Báo cáo cũng không chỉ ra chi tiết, tình hình thực tế nghiên cứu của người này cũng không được biết đến. Tuy nhiên, sự việc này đã gợi cho tôi một suy nghĩ rằng: Hán tự rất thần bí, và có nội hàm vô cùng sâu sắc.

Bản thân tôi là một đệ tử tu luyện Pháp Luân Đại Pháp, nên tự nhiên tôi sẽ đứng trên góc độ tu luyện và lý giải đối với Pháp lý của Pháp Luân Đại Pháp để nhận thức về Hán tự. Từ khi bước vào tu luyện cho đến nay, dưới sự khải ngộ của Pháp lý trong Pháp Luân Đại Pháp, tôi càng ngày càng có lý giải và nhận thức sâu sắc hơn, nhiều hơn về Hán tự. Đồng thời tôi cũng ngày càng có cảm ngộ thâm sâu hơn về sự thâm áo, thần kỳ của Hán tự Thần truyền Trung Hoa và sự Thần Thánh, vĩ đại của Pháp Luân Đại Pháp. Những điều được thể hiện trong loạt bài viết này là thể ngộ về Pháp lý trong Pháp Luân Đại Pháp tại tầng thứ hiện có của cá nhân, có được thông qua nhận thức và lý giải về Hán tự Trung Hoa. Những gì còn thiếu sót, mong các đồng tu chỉ rõ.

Như chúng ta biết, Hán tự có nội hàm rất sâu sắc. “Bất hảo”「不好」 chính là “nạo”「孬」(tồi, xấu),”bất chính”「不正」chính là “oai”「歪」(méo, lệch),”chủy” [嘴] (mồm, miệng, mỏ, mõm) có chữ khẩu「口」,trong “thuyết” [說] có “ngôn”「言」,trong “tưởng” [想] (nhớ, nghĩ) có “tâm”「心」,”thượng”「上」là chỉ bên trên,”hạ”「下」là hướng xuống dưới,không lên「上」không xuống「下」tức là “khải”「卡」(mắc, kẹt, hóc),mắc ở đó bất động,v.v.v

Đầu tiên chúng ta hãy bắt đầu bàn từ chữ “Tự” [字]. Vậy thì, chữ “Tự” đại biểu cho tất cả chữ Hán tại sao lại lấy chữ “Tử” 「子」với nghĩa đứa trẻ để biểu hiện? Nội hàm ẩn tàng trong đó là gì?

Chúng ta biết rằng, vào hơn 2000 năm về trước, những người khai sáng cho nền văn minh lần này của phương Đông có Lão Tử, Khổng Tử, Mạnh Tử, Hàn Phi Tử, v.v.v. Vì sao họ không hẹn mà gặp lại cùng được gọi là gì gì đó “tử”? Nguyên nhân nằm tại việc nội hàm của chữ “Tử” 「子」là chỉ hài đồng (đứa trẻ), sơ khởi, khải mông (khai sáng); mà Lão Tử, Khổng Tử, Mạnh Tử v.v.v..đều là những người khai sáng ra văn hóa cho nền văn minh lần này. Sứ mệnh lịch sử của họ là đóng vai trò khai sáng cho nền văn minh lần này, vậy nên trong cách gọi của họ đều mang chữ “Tử” 「子」.

Hàm nghĩa của “Tử”「子」đã mang hàm nghĩa chỉ sự sơ khởi, khai sáng, vậy thì chữ “Tự” 「字」bác đại tinh thâm này tại sao lại cũng mượn dùng chữ “Tử” 「子」 để biểu thị? Thiên cơ ở đây chính là: Hán tự có ý nghĩa sơ khởi, bản nguyên, mà cái bản nguyên, sơ khởi của Hán tự có tác dụng khai sáng, dẫn dắt cho con người. Nói một cách thông tục thì: khi sáng tạo ra chữ Hán đã có hàm ý bản nguyên ở trong đó, cũng là nói, Hán tự không phải đến từ hư không, cũng không phải tùy tiện được tạo ra, mỗi một chữ Hán vốn đều được căn cứ trên một ý nghĩa bản nguyên nào đó mà tạo thành. Tại đây, chúng ta sẽ gọi hàm nghĩa bản nguyên của Hán tự là “nghĩa gốc của Hán tự”. Tất cả chữ Hán đều có hàm nghĩa bản nguyên, chỉ là xem trình độ lý giải và nhận thức của từng người đến đâu mà thôi. Đây chính là đạo lý trong việc vì sao âm của chữ “Tự” 「字」trong tiếng Hán lại đọc theo âm của chữ “Tử” 「子」, cũng là vì sao lại dùng chữ “Tử” 「子」để biểu hiện.

Đương nhiên, chữ “Tự” còn có bộ “miên” 【宀】 ở bên trên, nghĩa của nó là che đậy, che kín, cũng mang nghĩa là mê, chính là nói với thế nhân rằng: Hán tự là có nội hàm, tuy nhiên nội hàm của Hán tự thì không ở bề mặt giống như kiểu chữ “Bất hảo”「不好」 chính là “nạo”「孬」(tồi, xấu), mà là mang nội hàm (ý nghĩa bản nguyên) ở phía sau. Và chỉ khi giải khai được cái mê, phá vỡ được cái nắp đậy này (ý chỉ chữ “Miên”【宀】) thì mới nhìn thấy nội hàm thần bí và ý nghĩa bản nguyên của Hán tự.

Bình Luận: chữ tử (子) đại biểu cho thời thần (giờ tí), giờ tí là sinh nhật của Thiên Địa Nhân. Tử (子) là Thần truyền, Lão Tử, Khổng Tử, Mạnh Tử v.v, vì sao dụng chữ tử (子), có tử thì có phụ, họ chỉ có thể là tử, vì còn có phụ, lớn hơn nữa chính là Sáng Thế Chủ, Tạo Vật Chủ.

The post Giải Hán tự từ góc độ người tu luyện (1) first appeared on Chánh Kiến Net.

]]>