Radio Chánh Kiến
Sắc Tâm Của Người Tu Luyện | Tu Luyện Cố Sự
Trong “Hoàng Đế Nội Kinh“ viết rằng: “Điềm đạm hư vô thì chân khí sung túc, tinh thần vững vàng thì đẩy lùi bệnh tật. Đó là sự thanh nhàn và ít ham muốn, tâm an thì không sợ hãi, sở thích không thể làm khổ đôi mắt, dâm tà không thể mê hoặc cái tâm. Những người sống lâu trăm tuổi mà không suy yếu là do họ không mạo hiểm cái Đức của mình”.
Mười khảo nghiệm của Lã Động Tân | Tu luyện cố sự
Kính mời quý vị cùng chúng tôi ôn cổ minh kim, khám phá bí ẩn của vũ trụ, sinh mệnh và thân thể người, cùng ôn lại những câu chuyện văn hóa truyền thống, đề cao đạo đức, nhân tâm hướng thiện.
NĂM MỚI BÀN VỀ CHỮ PHÚC | Văn hóa truyền thống
Người xưa nói: “Đạo Trời không thân ai, thường ban phúc cho người thiện”. Ý nghĩa là Đạo Trời luôn công bằng, chúng sinh đều như nhau, hành thiện là phù hợp với Đạo Trời, vậy nên, người thiện lương mới được ban “Phúc”. Người có tấm lòng chân thành, thiện lương, chí công vô tư, yêu thích việc thiện là người có đức hạnh, phúc phận sẽ đi cùng với họ.
Trinh Quán Chính Yếu – Phần 15: Bàn về bổn phận của đế vương | Ôn Cổ Minh Kim
Sở dĩ Nhật Bản từ xưa coi Trinh Quán Chính Yếu là cuốn sách giáo khoa của bậc đế vương, không chỉ bởi vì cuốn sách giảng cụ thể về rất nhiều yếu lĩnh trị quốc trong thời kỳ giữ gìn thành quả, mà quan trọng hơn là cuốn sách luôn xoay quanh “đạo làm vua” mà phát triển ra các phương diện cụ thể một cách rất hệ thống và đầy đủ. Cũng tức là nói, cuốn sách này không chỉ giảng giải chi tiết việc xử lý triều chính của quân vương, mà còn giải thích tại sao Thái Tông lại ra phán quyết và xử lý việc chính sự như vậy. Điều này không chỉ có tác dụng bồi dưỡng cho các lãnh đạo cấp cao, mà cũng có lợi ích to lớn trong giáo dục cách giao tiếp, ứng xử, cách xử lý công việc.
Tam Tự Kinh – Tập 15 | Câu chuyện về Khổng Tử
“Tam Tự Kinh” là một tác phẩm kinh điển nổi tiếng đã được dùng làm sách giáo khoa trong trường tư thục từ thời nhà Tống, có văn từ tinh giản, ba chữ một câu, với nội dung giáo dục ở nhiều lĩnh vực từ văn học, lịch sử, triết học, thiên văn, địa lý, luân thường đạo lý và đạo đức. Với tôn chỉ phục hưng văn hóa truyền thống, chúng tôi trân trọng giới thiệu quý khán thính giả bộ phim hoạt hình “Tam Tự Kinh” gồm 44 tập, trong tài liệu văn hóa chính thống Tam Tự Kinh của trang Chánh Kiến Net. Hy vọng rằng bộ phim “Tam Tự Kinh” sẽ giúp cho mọi người, đặc biệt là các em nhỏ biết đến di sản văn hóa quý báu này, qua đó nuôi dưỡng sự thiện lương, đề cao đạo đức, nhân tâm hướng thiện.
Thiển đàm về thơ và họa của Vương Duy | Văn hóa truyền thống
Người xưa cho rằng, Vương Duy đã đạt tới cảnh giới ngộ Đạo nên trong tranh của ông cũng bao hàm ý chí và năng lượng thuần chính. Điều này có thể cải biến Tâm và Thân một người phàm trần.
Mời quý vị cùng tìm hiểu về Tranh và Thơ của Vương Duy trong bài viết có nhan đề: “THIỂN ĐÀM VỀ THƠ VÀ HOẠ CỦA VƯƠNG DUY”
Ma Thiên Quốc & Kim Tự Tháp – Phần 17/19 | Khám Phá Sinh Mệnh
Kim tự tháp lớn của Ai Cập đứng sừng sững trong lớp cát vàng đã hơn ngàn vạn năm, nó vẫn luôn lặng lẽ chăm chú nhìn thế gian, vẫn luôn đang lặng lẽ đợi chờ điều gì đó. Phải chăng là đang chờ đợi chủ nhân của nó, vén lên bức màn thần bí của nó? ... Chúng tôi hân hạnh gửi đến quý vị Phần 17 của loạt bài khám phá sinh mệnh có tựa đề “Nhất lộ Thánh Duyên: Ma Thiên Quốc và Kim tự tháp”.
Trí giả không tranh biện | Nhân sinh cảm ngộ
Bậc trí giả vì có thể “Nhẫn” mà chuyển mê thành ngộ, chuyển khổ thành vui. Kẻ thích tranh cường thì sẽ có ngày phúc biến thành họa, từ vui hóa khổ. Nhân sinh trên đời nên là trí giả thanh tịnh hay là phàm phu danh lợi? Mỗi người đều có chí hướng riêng, vậy nên không thể cưỡng cầu.

Sắc Tâm Của Người Tu Luyện | Tu Luyện Cố Sự

Mười khảo nghiệm của Lã Động Tân | Tu luyện cố sự

NĂM MỚI BÀN VỀ CHỮ PHÚC | Văn hóa truyền thống

Trinh Quán Chính Yếu – Phần 15: Bàn về bổn phận của đế vương | Ôn Cổ Minh Kim

Tam Tự Kinh – Tập 15 | Câu chuyện về Khổng Tử

Thiển đàm về thơ và họa của Vương Duy | Văn hóa truyền thống

Ma Thiên Quốc & Kim Tự Tháp – Phần 17/19 | Khám Phá Sinh Mệnh

Trí giả không tranh biện | Nhân sinh cảm ngộ