Khám phá Trung Y: Một phương pháp cầm máu dị thường



Tác giả: Tống Thần Quang

[Chanhkien.org] Một hôm, tôi đi ngang một trung tâm trị liệu. Có nhiều bệnh nhân đang đứng xếp hàng. Một trong những người đó có người trông rất là lo lắng, đang ấn ngón tay trái của mình lên cánh tay phải. Tôi bước đến anh ta và đã hỏi xem anh ta có chuyện gì không. Anh ta nói rằng anh ta là đầu bếp và đã cắt nhầm mình trong lúc xắt thịt. Vết cắt rất sâu và nghiêm trọng. Bác sĩ đã không có thời gian khám cho anh ta bởi vì ông đang giúp đỡ một bệnh nhân bị bỏng nước sôi. Cách chữa trị thật sự rất đơn giản. Tôi bảo anh đầu bếp, “Hãy đi vào phòng tắm và cho nước tiểu lên vết cắt. Nó sẽ cầm máu.” Hai ngày hôm sau, tôi đã gặp lại anh đầu bếp. Anh bảo tôi điều này có hiệu quả. Tôi đã nhìn vào ngón tay anh ta, và tôi đã thấy nó đã lành hẳn mà cũng không có sẹo.

Làm sao nước tiểu có thể cầm máu?

Theo y học Tây phương hiện đại, chất cấu thành chính của nước tiểu là nước. Cộng thêm, nó có chất urê, acid uric, creatine, creatinine, acid amino, amine, acid hippuric, acid glucuronic, acid lactic, và acid β-hydroxybutyric. Vì thế theo những gì mà y học Tây phương được biết, thì khó mà biết được là những chất nào trong này đã có thể cầm máu.

Tuy nhiên, y học Trung Quốc vận dụng lý thuyết âm dương và ngũ hành kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. Mỗi bộ phận trong thân thể mang tính âm hoặc dương và tương xứng với một trong năm nhân tố của kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. Nước tiểu đi qua một vài nội tạng vì thế nó cũng được quy định bởi những đặc tính này. Các cơ chế vận hành tự động và có một mối quan hệ cân bằng. Nếu một người thấu hiểu về những lý thuyết của y học Trung Quốc, điều này dễ dàng thấy được những nguyên lý vốn có trong nước tiểu có thể dùng để cầm máu.

Dịch từ:

http://www.zhengjian.org/zj/articles/2008/11/5/55780.html
http://www.pureinsight.org/node/5644



Ngày đăng: 03-02-2009

Mọi bài viết, hình ảnh, hay nội dung khác đăng trên ChanhKien.org đều thuộc bản quyền của trang Chánh Kiến. Vui lòng chỉ sử dụng hoặc đăng lại nội dung vì mục đích phi thương mại, và cần ghi lại tiêu đề gốc, đường link URL, cũng như dẫn nguồn ChanhKien.org.