Nhân tính chuyển sang thánh tính



Tác giả: Một học viên ở Boston

Pháp Hội New England 2006

[Chanhkien.org]

Khi chúng tôi nhìn hàng ngủ mỏng manh của các học viên ở vùng Boston rộng lớn cho chúng ta biết thiếu người cho tất cả dự án khẩn cấp mà chúng ta đang thực hiện, chúng ta nghe tin về nhiều học viên bỏ việc tu luyện, hoặc chúng ta gặp nhiều trở ngại trong các chương trình chứng thật mà không thể hiểu được ở bề ngoài, hay rất dễ dàng rơi vào tình trạng mệt mỏi, bấp bênh và ngã lòng. Tôi cũng đã có những cãm giác đó từ nhiều góc độ và vài vị cũng có nó. Đây là tất cả phần của tu luyện và khi chúng ta xem nó không quan trọng như vậy, tôi nghĩ vì chúng ta vẫn còn tâm của người thường còn lại trong sự tu luyện.

Hẳn nhiên, sự tu luyện của chúng ta với hình thức tu luyện trong xã hội người thường. Và đúng như vậy vì chúng ta sống trong xã hội người thường với môi trường để cải tiến tâm tính của chúng ta và chúng ta có thể thi hành nhiệm vụ cứu độ chúng sinh. Hai việc song song trong tay, và chúng ta đang trong tiến trình di chuyển từ người thường đến thần. Như thế chúng ta có cả hai tư tưởng của người thường và thần..

Trong “Giảng Pháp tại San Francisco, 2005″ Sư Phụ đã nói :”Dưới những sự trắc nghiệm mà tâm tính của con người trong trạng thái của người tu luyện, khi nhận thức là cả hai nhân tính và thánh tính tồn tại và va chạm. Khi tư tưởng con người ở cao hơn thì người đó tiến đến nhân tính; khi tư tưởng thần thánh và chánh niệm của người ở cao hơn thì người đó tiến đến thần. ”

Cùng trong bài giảng Sư Phụ cũng nói, “Bây giờ quí vị ở giai đoạn cuối cùng của sự viên mãn” Theo tôi hiểu thì những lời đó cho thấy chánh niệm và tư tưởng thần thánh của chúng ta bây giờ phải ở ví trí cao hơn. Chúng ta có thể phân biệt giửa nhân tính và thánh tính cùng những vấn đề quan trọng không còn ở trong bóng tối.

Con người có tư tưởng con người, thần có tư tưởng của thần, việc nầy luôn luôn dễ hiểu với tôi nhưng đồng thời cũng là sự thách đố lớn nhất. Cái gì để phân biệt hai loại tư tưởng nầy? Làm sao mà tôi biết là tôi có tư tưởng như người thường hay là có tư tưởng thần thánh? Chắc chắn là không có một phương trình ảo thuật mà có thể theo cũng không có mẫu mực nào để bắt chước. Vài tư tưởng của tôi rất là nhân tính nên rất dể nhận ra. Vài tư tưởng của tôi ở làn ranh và có thể bước sang lảnh vực thánh tính. Nhưng vẫn còn có lảnh vực rộng của tư tưởng đến trong tâm tôi khó mà thẩm định, ít nhất nó không thể hiện.

Nhưng tất cả tư tưởng người thường, cho dù tư tưởng rất là “tốt lành”, nó vẫn là nguồn rể của sự ích kỷ. Nếu tôi nghĩ việc gì mà khuấy động lương tâm tôi dù là rất nhỏ, tôi dừng lại, lùi lại một bước, nhìn lại chính mình, tôi không thể nào mà không tìm được gốc rể của sự ích kỷ của nó.. Có lẽ tôi sợ một việc gì mà tôi thấy khó chịu. Có lẽ tôi thật sự cố gắng khoe khoan hay khoác lác một ít. Có lẽ một trong những ý niệm của tôi được thách thức hay tôi miễn cưởng bỏ ý kiến của tôi về một người. Đôi khi tôi tự mơ mộng. Tất cả hoạt động tinh thần bắt nguồn từ sự ích kỷ, tất cả là đặc tính người thường.

Có lẽ kinh nghiệm mới đây của tôi sẽ là thí dụ mà tôi muốn truyền đạt. Vài tháng trước đây phòng tin tức của Đài truyền hình Tân Đường có một buổi họp bàn luận chia sẽ kinh nghiệm. Việc thông báo ít hơn hai tuần, có khoảng hai mươi bản tường thuật chia sẽ kinh nghiệm được đọc trong không khí đầy năng lượng kỳ diệu. Lúc tôi nghe các học viên đọc bản tường thuật của họ, tôi nhìn chung quanh thấy các gương mặt quen thuộc, tôi nghĩ các học viên đến từ nơi rất xa và phòng tin tức của Đài truyền hình Tân Đường đã bành trướng nhanh chóng trong một thời gian ngắn. Tư tưởng đó ở vòng quanh các việc kỹ thuật như tiến bộ kỹ thuật về biên tập và báo cáo. Tôi bị dính với tư tưởng tự mãn của mình chỉ là một phần nhỏ trong một đội vĩ đại như thế.

Sau buổi cơm tối, chúng tôi vào nhóm của ban tin tức tiếng Anh và tiếng Hoa ở phòng kế bên để cùng nhau chia xẽ và bàn tính các chương trình tương lai. Trong khi hội họp ở nhóm tiếng Anh, một người trong nhóm biên tập chia xẽ rằng ban tin tức tiếng Anh có một vai trò quan trọng nhất là để hướng dẫn sự chú ý của công chúng Tây phương về Chân Thiện Nhẫn, rằng chúng ta cần phải làm cho họ sáng tỏ, như là nói, và làm cho họ được dễ dàng cho công việc báo cáo sự thật đến người Hoa. Tôi bị lôi cuốn! Lời nói của cô rất rõ ràng và đầy sức mạnh, đầy sự thân ái, không dấu vết ích kỷ. Việc này ngược lại với lối tôi đã suy nghĩ cả ngày. Lúc nầy tôi tự cảm thấy hổ thẹn. Nhưng tôi cũng rất cám ơn đã có tư tưởng của người thường biểu hiện nhanh chóng và nhân ái.

Tư tưởng của người thường có cội rể của nó, chắc chắn là như vậy. Tôi tự nhận thấy cũng có sự tiết lộ bí mật về tư tưởng của người thường. Khi gặp phải phiền nảo, vì tôi không có chánh niệm và không ích kỷ. Tôi nhận thấy là tôi thẹn thùng. Việc nầy có nghĩa là tôi nghĩ về phiền nảo hơn là tôi đương đầu với hoàn cảnh. Khi tôi nhìn thẳng vào sự phiền nảo và thấy chổ hỡ cần phải đóng lại và lúc đó không còn thời giờ để thẹn thùng. Tôi lập tức làm việc gì cần phải làm. Đây là phần của cái gì ở trong Pháp có ý nghĩa với tôi. Nếu chúng ta sợ hãi, nếu chúng ta ngần ngại, nếu chúng ta thấy sự phiền não được Sư Phụ vứt bỏ đi và nếu chúng ta xử lý nó chỉ là chánh niệm, thì tôi nghĩ là chúng ta mất dịp may để thăng tiến đến thần.

Kinh nghiệm của tôi là tu luyện tâm lành và thương xót tạo nên nền tảng tốt cho tư tưởng như thần và ít giống như con người. Tôi nhận thấy giữ tâm thương xót và tốt lành nên làm như Sư Phụ đã dạy trong bài thứ tư trong Chuyển Pháp Luân. Tại sao? Bởi vì, khi chúng ta thành thật nghĩ về một người nào, sự tập trung không phải là “tôi” mà là ở người khác. Việc nầy cũng áp dụng cho những lúc làm việc với các học viên khác. Nếu tôi nghĩ cách làm sao để kế hoạch có ảnh hưởng với việc mà tôi nghĩ, nói, hoặc làm, cũng như thế sự tập trung không phải cho “tôi” mà là sự thành công của một việc gì vỉ đại hơn bề ngoài của lảnh vực tuyệt đối của loài người. Có phải đó là cái then chốt của một cấu trúc không ích kỷ?

Việc nầy luôn luôn là sự thách đố với tôi mặc dù tôi biết là tôi đã có vài tiến bộ, tôi thường bị mất dấu hiện tượng trong sự tu luyện của chúng ta mà Sư Phụ đã giải thich tỉ mỉ trong bài giảng mới đây ” Giảng Pháp tại Pháp Hội ở thủ đô Hoa Kỳ”:

“Cho nên Các phần liên tục tu luyện đầy đủ, thì nó được liên tục phân chia ra; những phần chưa được tu luyện xong, thì liên tục tu luyện cho đến khi không còn gì còn lại nữa và tất cả đã tu luyện thành công. Đó là con đường tu luyện mà chư vị đang tu luyện. ”

Bởi vì phần tu luyện thần được lập tức phân chia ra trong không gian và thời gian to lớn ( Giảng Pháp tại Pháp Hộiở thủđô Hoa Kỳ), chúng ta tự thấy rằng chúng ta không thay đổi ở tầng thứ của người thường. Cái dư ảnh thành công trong sự trắc nghiệm tâm tính được kéo dài như ánh sáng của con đom đóm. Chúng ta không cần phải thất vọng, vì chúng ta biết việc gì sẽ xảy đến.

Chúng ta không phải là con đom đóm mà các thần tạo ra. Chúng ta sáng rực với Phật quang nó chiếu sáng mọi vật và điều chỉnh tất cả sự bất thường ở chung quanh chúng ta. Chúng ta luôn luôn học Pháp, chúng ta có hệ thống chỉ đạo tốt nhất trên đường tu luyện của chúng ta. Chúng ta hãy nghĩ nhiều và nhiều hơn nữa như người giác ngộ và càng không giống như người thường với sự nhanh chóng của Chính Pháp. Thời kỳ nầy sẽ qua trong nháy mắt.

Việc này sẽ đẹp biết bao!

Dịch từ :

http://www.pureinsight.org/pi/index.php?news=4312



Ngày đăng: 25-12-2006

Mọi bài viết, hình ảnh, hay nội dung khác đăng trên ChanhKien.org đều thuộc bản quyền của trang Chánh Kiến. Vui lòng chỉ sử dụng hoặc đăng lại nội dung vì mục đích phi thương mại, và cần ghi lại tiêu đề gốc, đường link URL, cũng như dẫn nguồn ChanhKien.org.