Thăm lại sách Khải Huyền

Tác giả: Một học viên tại Bắc Mỹ

[Chanhkien.org] Cách đây không lâu, Chánh Kiến Net có đăng bài về một khía cạnh của sách Khải Huyền, về “thời kỳ 42 tháng”. Để tin vào sách tiên tri này, nghĩ về hiện tượng lich s ca thời đó; một thời đại với tông đồ tên John “ Ông Thánh John” đã viết những câu chuyện. Bài viết của ông John được cho là khi ở trong hang động có lối kiến trúc giống như hòn đo của Patmos, hiện giờ là nước Hy Lạp, nơi mà đức tin của John bị cấm đoán. Ở tù chung với nhiều người, John bị hình phạt làm việc rất nặng nhọc trong hm mỏ.

Theo như sự tín ngưng xưa, chính Đức Chúa Trời làm sáng tỏ sự Chân Thật cho loài người, thì chữ “làm sáng tỏ” tự nó coi như là “tiết lộ”. Sự tiết lộ đó nhận thấy là hai loại – tổng quát và đặc biệt. Tiết lộ tổng quát được cho nhân loại và để truyền đạt qua thiên nhiên, lương tâm và cho sự tiến bộ của lịch sử. Sự tiết lộ đặc biệt là cho người từ một thời đim trong lịch sử. Vậy có phải là sự tiết lộ sâu sắc đã nói trong quyển sách Chuyển Pháp Luân?

Thời gian xưa John đã viết những sự tiên tri cho khán giả của thời đó và bây giờ thì những sự tiên tri đó được xem là văn học thường chứ không phải là lời tiên tri chính xác. Sư phụ Lý Hồng Chí đã nhắc nhở chúng ta những tiên tri cũ về tai họa đã xy ra cho chúng ta không còn được cho là chính xác nữa.

Nhưng thời bấy giờ John tin tưởng rằng ông là bạn và là người giúp đỡ cho những người bị bức hại vì tín ngưỡng ca họ. Ông viết những câu chuyện về những người với trường hợp nhu cầu đặc biệt hay thay đổi khác nhau ở thời đó. Ông tuyên bố là ông đã thấy như đã kể trong Sách Khải Huyền, và ông cũng nói khi bị bức ép đ ghi lại liền trước khi ông có thì giờ để phản chiếu lại điều thấy. Những câu chuyện này nói về nhóm nhà thờ ở vùng mà ngày nay được gọi là Thổ Nhỉ Kỳ ở vùng Tiểu Á.

Vài người hiện đại khăng khăng cho rằng những câu chuyện đó chỉ là phản ảnh từ cuộc sống của Thổ Nhỉ Kỳ trong thời đại đế quốc La Mã. Những tài liệu khác cho rằng những đời sống tâm linh từ khởi thy đến viên mãn. Phần nhiều các tài liệu đều đồng ý rằng Khải Huyền, tượng trưng cho hình ảnh của trận chiến cuối cùng giữa thiện và ác, cuộc chiến này có ở mỗi thời đại ch không phải chỉ ở trong thời kỳ lịch s nào đó.

Một lần nữa không ai có thể phủ nhận rằng nhân loại ngày nay đang ở vào thời kỳ quyết định, “tà ác có thể được tha thứ, còn “Thiện thì bị lỗi thời. Tư tưởng đó đi trái với luật của vũ trụ. Để tìm thêm, nhất là tại sao tư tưng đó làm thiệt hại con người trong xã hội ngày nay, và đ học được lối sống với niềm vui trong tâm, đạo đức, tâm bình an và làm thức tỉnh phần tâm linh con người, người ta có thể đọc sách Chuyn Pháp Luân giá trị được giải thích rõ ràng hơn sách Khải Huyền, bởi vì sách Chuyn Pháp Luân là đường lối tu luyện đưa đến Thiên Đàng, còn sách Khải Huyền chỉ đọc để cho biết mà thôi.

Ghi chú: Để hiểu được toàn bộ nội dung «Khải Huyền», mời quý độc giả đọc loạt bài Chính giải «Thánh Kinh•Khải Huyền».

Dịch từ:

http://pureinsight.org/pi/articles/2003/10/6/1873.html